Bệnh Nhiễm Lao Kháng Thuốc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân là 1 nữ sinh viên 23 tuổi đại học Dược Saigon, tên LP (lao phổi), ngụ tại ký túc xá sinh viên. Em này phát hiện bị lao cách đây 1 năm có lẽ do sống thiếu thốn chật hẹp trong ký túc xá, gia đình nghèo. Em đã được chửa từ tháng 3/07 đến tháng 11/07 với những thuốc sau: Phác đồ 1: RIF (Rifampicin) 0.15 g 3 viên/ngày INH (Isoniazid) 0.3 g 1 viên/ngày PZA (Pyrazinamide) 0.5 g 2 viên/ngày EMB (Ethambutol) 0.4 g 2 viên/ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Nhiễm Lao Kháng Thuốc Bệnh Nhiễm Lao Kháng Thuốc Bệnh nhân là 1 nữ sinh viên 23 tuổi đại học Dược Saigon, tên LP (laophổi), ngụ tại ký túc xá sinh viên. Em này phát hiện bị lao cách đây 1 nămcó lẽ do sống thiếu thốn chật hẹp trong ký túc xá, gia đ ình nghèo. Em đãđược chửa từ tháng 3/07 đến tháng 11/07 với những thuốc sau: Phác đồ 1: - RIF (Rifampicin) 0.15 g 3 viên/ngày - INH (Isoniazid) 0.3 g 1 viên/ngày - PZA (Pyrazinamide) 0.5 g 2 viên/ngày - EMB (Ethambutol) 0.4 g 2 viên/ngày. Tất cả thuốc đều uống bụng đói buổi sáng. kèm theo thuốc trợ gan Sylibean 1 viên x 2 lần/ngày (Carduus -Marianus Extract hay milk thistle)(1) 200 mg, Thiamine HCl 8 mg,Pyridoxine HCl 8 mg, Nicotinamide 24 mg, Vitamin B12, Calciumpanththenate. Phác đồ 2: Từ cuối tháng 11/07 đến tháng 2/08 tất cả thuốc trong phác đồ 1 - cọng thêm SM (streptomycin) IM ¾ lọ/ngày - Kháng sinh đồ lấy mẫu trong tháng 11 và kết quả cấp ngày 12 tháng 2cho kết quả sau: O Chuốc NH M IF MB FLO B1 THI YCL AN AS ZA X O O Aồng .2 0 20 4 .5 .5độ 0 0 0g/ml R Sếtquả GHI CHÚ: khuẩn lao chỉ còn nhạy cảm với TB1, Ethionamide,Cycloserine và PAS. Chúng tôi không biết TB1 là từ viết tắt của thuốc gì,nhưng bệnh nhân này đề kháng đến 7 thuốc chống lao, nên không những làMDR-TB (multi drug resistant-TB) mà còn là XDR-TB (extensively drugresistant TB). Chúng tôi tham khảo bác sĩ Huỳnh-Đỗ-Phi, thành viên của DDDK,nhân viên CDC (cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa-kỳ) hiệnđang công tác tại Việt-nam, thì được giải thích: Theo hướng dẫn điều trị lao của Việt-nam gồm: - 2 tháng SRHZ ( Streptomycin, Rifampicin, INH, Pyrazinamide(PZA) hay 2 tháng RHEZ ( trong trường hợp này Streptomycin được - bằng Ethambutol tứcthay là Rifampicin, Isoniazid,Ethambutol,Pyrazinamide) - + 6 tháng HE (INH + Ethambutol) Bác sĩ Huỳnh-Đỗ-Phi và bác sĩ Vĩnh (từ Florida) đã đến khám sinhviên này tại BV lao Phạm-ngọc-Thạch (Hồng-bàng cũ) và can thiệp cho emnhập viện vì sức khỏe quá yếu. Các dược sĩ đưa em này vào bệnh viện cho biết phòng của em có 3người và người nào cũng là lao đề kháng thuốc. Nhưng thân nhân đến thămkhông ai chịu mang khẩu trang (mask) mặc dầu những trường hợp hợp nàytại Hoa-kỳ phải cách ly bệnh nhân. Có người còn muốn ngủ lại với bệnhnhân trong phòng. Đây là điều chúng tôi quan tâm vì nếu không cảnh giácphòng ngừa bệnh, thì mức độ nhiễm lao ở Việt-nam sẽ tăng cao, và chi phíđiều trị càng tăng vọt. Thế nào là lao kháng nhiều thuốc? (MDR-TB: Multidrug-resistant TB): Lao kháng nhiều thuốc là lao đề kháng ít nhất 2 trong số những thuốctốt nhất chống lao, INH hay isoniazid và Rifampicin. Những thuốc này đượcxem là thuốc tuyến đầu và dùng để chửa tất cả bệnh nhân nhiễm lao. Thế nào là lao kháng thuốc cực mạnh (XDR-TB: ExtensivelyDrug-resistant TB): đây là 1 dạng hiếm của lao kháng nhiều thuốc. Laokháng thuốc cực mạnh được định nghĩa là lao đề kháng với INH, Rifampin,ngoài ra còn đề kháng với bất cứ thuốc fluoroquinolone nào và ít nhất với 1trong 3 thuốc tiêm tuyến 2 (amikacin, kanamycin, capreomycin haystreptomycin). Vì lao kháng thuốc cực mạnh đề kháng với thuốc tuyến đầu và tuyến2, bệnh nhân phải điều trị với những chọn lựa ít hiệu quả hơn. Lao kháng thuốc cực mạnh là quan ngại đặc biệt cho bệnh nhân nhiễmHIV và những bệnh làm suy yếu hệ miễn nhiễm. Những người này dễ mắcbệnh lao hơn một khi bị nhiễm và có nguy cơ tử vong cao khi phát sinh bệnhlao. Tình hình lao kháng thuốc trên thế giới: Theo báo cáo của tổ chức y-tế thế giới công bố ngày 02.26.08, tỷ lệnhiễm lao kháng nhiều thuốc hiện nay ở mức cao nhất chưa từng có. Mỗinăm có khoảng nửa triệu ca MDR-TB, theo ước tính của WHO, khoảng 5%trong số 9 triệu ca nhiễm lao hàng năm. Báo cáo lao kháng thuốc trên thế giới dựa trên thăm dò lớn về laokháng thuốc trên toàn cầu. Dữ liệu từ 90 000 bệnh nhân lao ở 81 quốc giađược thu thập từ 2002 đến 2006. Cũng trong báo cáo này, lần đầu tiên XRD-TB hay lao kháng thuốc cực mạnh được đề cập, đây là một dạng gần nhưkhông chữa lành được. XDR-TB tìm thấy hơn nửa số quốc gia nêu trên. Baku, thủ đô của Azerbaijan, có tỷ số MDR-TB cao nhất, gần ¼(22.3%) tất cả ca lao đề kháng nhiều thuốc; Những nơi khác như Moldova(19.4%), Donetsk ở Ukraine (16%), Tomsk O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Nhiễm Lao Kháng Thuốc Bệnh Nhiễm Lao Kháng Thuốc Bệnh nhân là 1 nữ sinh viên 23 tuổi đại học Dược Saigon, tên LP (laophổi), ngụ tại ký túc xá sinh viên. Em này phát hiện bị lao cách đây 1 nămcó lẽ do sống thiếu thốn chật hẹp trong ký túc xá, gia đ ình nghèo. Em đãđược chửa từ tháng 3/07 đến tháng 11/07 với những thuốc sau: Phác đồ 1: - RIF (Rifampicin) 0.15 g 3 viên/ngày - INH (Isoniazid) 0.3 g 1 viên/ngày - PZA (Pyrazinamide) 0.5 g 2 viên/ngày - EMB (Ethambutol) 0.4 g 2 viên/ngày. Tất cả thuốc đều uống bụng đói buổi sáng. kèm theo thuốc trợ gan Sylibean 1 viên x 2 lần/ngày (Carduus -Marianus Extract hay milk thistle)(1) 200 mg, Thiamine HCl 8 mg,Pyridoxine HCl 8 mg, Nicotinamide 24 mg, Vitamin B12, Calciumpanththenate. Phác đồ 2: Từ cuối tháng 11/07 đến tháng 2/08 tất cả thuốc trong phác đồ 1 - cọng thêm SM (streptomycin) IM ¾ lọ/ngày - Kháng sinh đồ lấy mẫu trong tháng 11 và kết quả cấp ngày 12 tháng 2cho kết quả sau: O Chuốc NH M IF MB FLO B1 THI YCL AN AS ZA X O O Aồng .2 0 20 4 .5 .5độ 0 0 0g/ml R Sếtquả GHI CHÚ: khuẩn lao chỉ còn nhạy cảm với TB1, Ethionamide,Cycloserine và PAS. Chúng tôi không biết TB1 là từ viết tắt của thuốc gì,nhưng bệnh nhân này đề kháng đến 7 thuốc chống lao, nên không những làMDR-TB (multi drug resistant-TB) mà còn là XDR-TB (extensively drugresistant TB). Chúng tôi tham khảo bác sĩ Huỳnh-Đỗ-Phi, thành viên của DDDK,nhân viên CDC (cơ quan kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa-kỳ) hiệnđang công tác tại Việt-nam, thì được giải thích: Theo hướng dẫn điều trị lao của Việt-nam gồm: - 2 tháng SRHZ ( Streptomycin, Rifampicin, INH, Pyrazinamide(PZA) hay 2 tháng RHEZ ( trong trường hợp này Streptomycin được - bằng Ethambutol tứcthay là Rifampicin, Isoniazid,Ethambutol,Pyrazinamide) - + 6 tháng HE (INH + Ethambutol) Bác sĩ Huỳnh-Đỗ-Phi và bác sĩ Vĩnh (từ Florida) đã đến khám sinhviên này tại BV lao Phạm-ngọc-Thạch (Hồng-bàng cũ) và can thiệp cho emnhập viện vì sức khỏe quá yếu. Các dược sĩ đưa em này vào bệnh viện cho biết phòng của em có 3người và người nào cũng là lao đề kháng thuốc. Nhưng thân nhân đến thămkhông ai chịu mang khẩu trang (mask) mặc dầu những trường hợp hợp nàytại Hoa-kỳ phải cách ly bệnh nhân. Có người còn muốn ngủ lại với bệnhnhân trong phòng. Đây là điều chúng tôi quan tâm vì nếu không cảnh giácphòng ngừa bệnh, thì mức độ nhiễm lao ở Việt-nam sẽ tăng cao, và chi phíđiều trị càng tăng vọt. Thế nào là lao kháng nhiều thuốc? (MDR-TB: Multidrug-resistant TB): Lao kháng nhiều thuốc là lao đề kháng ít nhất 2 trong số những thuốctốt nhất chống lao, INH hay isoniazid và Rifampicin. Những thuốc này đượcxem là thuốc tuyến đầu và dùng để chửa tất cả bệnh nhân nhiễm lao. Thế nào là lao kháng thuốc cực mạnh (XDR-TB: ExtensivelyDrug-resistant TB): đây là 1 dạng hiếm của lao kháng nhiều thuốc. Laokháng thuốc cực mạnh được định nghĩa là lao đề kháng với INH, Rifampin,ngoài ra còn đề kháng với bất cứ thuốc fluoroquinolone nào và ít nhất với 1trong 3 thuốc tiêm tuyến 2 (amikacin, kanamycin, capreomycin haystreptomycin). Vì lao kháng thuốc cực mạnh đề kháng với thuốc tuyến đầu và tuyến2, bệnh nhân phải điều trị với những chọn lựa ít hiệu quả hơn. Lao kháng thuốc cực mạnh là quan ngại đặc biệt cho bệnh nhân nhiễmHIV và những bệnh làm suy yếu hệ miễn nhiễm. Những người này dễ mắcbệnh lao hơn một khi bị nhiễm và có nguy cơ tử vong cao khi phát sinh bệnhlao. Tình hình lao kháng thuốc trên thế giới: Theo báo cáo của tổ chức y-tế thế giới công bố ngày 02.26.08, tỷ lệnhiễm lao kháng nhiều thuốc hiện nay ở mức cao nhất chưa từng có. Mỗinăm có khoảng nửa triệu ca MDR-TB, theo ước tính của WHO, khoảng 5%trong số 9 triệu ca nhiễm lao hàng năm. Báo cáo lao kháng thuốc trên thế giới dựa trên thăm dò lớn về laokháng thuốc trên toàn cầu. Dữ liệu từ 90 000 bệnh nhân lao ở 81 quốc giađược thu thập từ 2002 đến 2006. Cũng trong báo cáo này, lần đầu tiên XRD-TB hay lao kháng thuốc cực mạnh được đề cập, đây là một dạng gần nhưkhông chữa lành được. XDR-TB tìm thấy hơn nửa số quốc gia nêu trên. Baku, thủ đô của Azerbaijan, có tỷ số MDR-TB cao nhất, gần ¼(22.3%) tất cả ca lao đề kháng nhiều thuốc; Những nơi khác như Moldova(19.4%), Donetsk ở Ukraine (16%), Tomsk O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 56 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 48 0 0