![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Hiệu quả chương trình phục hồi chức năng tại nhà
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương pháp phục hồi chức năng tại tại nhà cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Hiệu quả chương trình phục hồi chức năng tại nhà Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH: HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ Lê Thu Hương*, Đỗ Thị Tường Oanh **, Phạm Đình Ngân Thanh*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh lý hô hấp phổ biến, nguy hiểm với tần suất nhập viện và tử vong cao. Trong chiến lược điều trị bệnh, phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) là được chứng minh là hiệu quả, giúp giảm số đợt cấp và tần suất nằm viện. PHCNHH tại nhà giúp giảm gánh nặng chi phí cho cả xã hội và gia đình. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương pháp phục hồi chức năng tại tại nhà cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: 39 bệnh nhân (BN) hoàn thành chương trình PHCNHH tại nhà. Các BN thỏa tiêu chuẩn được chọn vào thuận tiện và theo nhu cầu của BN (trung bình tuổi 65,1 ± 10,6; trung bình FEV1 42,6% ± 14,7%). Chương trình gồm có 3 thành phần chính: tập thở, tập sức bền, tập sức mạnh. Giáo dục sức khỏe cá nhân hoặc nhóm nhỏ được thực hiện 2 lần ở những lần tái khám. Hết tuần thứ 8, BN được hẹn đến bệnh viện để tiến hành lượng giá cuối đợt. Kết quả: Không có biến cố nào xảy do chương trình PHCNHH tại nhà. Khoảng cách đi bộ 6 phút (KC6), mức độ khó thở Borg, chất lượng cuộc sống CAT và hoạt động chức năng London Chest Activity of Daily Living cải thiện có ý nghĩa thống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Hiệu quả chương trình phục hồi chức năng tại nhà Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH: HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ Lê Thu Hương*, Đỗ Thị Tường Oanh **, Phạm Đình Ngân Thanh*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh lý hô hấp phổ biến, nguy hiểm với tần suất nhập viện và tử vong cao. Trong chiến lược điều trị bệnh, phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) là được chứng minh là hiệu quả, giúp giảm số đợt cấp và tần suất nằm viện. PHCNHH tại nhà giúp giảm gánh nặng chi phí cho cả xã hội và gia đình. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương pháp phục hồi chức năng tại tại nhà cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: 39 bệnh nhân (BN) hoàn thành chương trình PHCNHH tại nhà. Các BN thỏa tiêu chuẩn được chọn vào thuận tiện và theo nhu cầu của BN (trung bình tuổi 65,1 ± 10,6; trung bình FEV1 42,6% ± 14,7%). Chương trình gồm có 3 thành phần chính: tập thở, tập sức bền, tập sức mạnh. Giáo dục sức khỏe cá nhân hoặc nhóm nhỏ được thực hiện 2 lần ở những lần tái khám. Hết tuần thứ 8, BN được hẹn đến bệnh viện để tiến hành lượng giá cuối đợt. Kết quả: Không có biến cố nào xảy do chương trình PHCNHH tại nhà. Khoảng cách đi bộ 6 phút (KC6), mức độ khó thở Borg, chất lượng cuộc sống CAT và hoạt động chức năng London Chest Activity of Daily Living cải thiện có ý nghĩa thống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Phục hồi chức năng hô hấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chương trình phục hồi chức năng tại nhà Giáo dục sức khỏeTài liệu liên quan:
-
96 trang 387 0 0
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 220 0 0 -
106 trang 219 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 203 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
11 trang 199 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 198 0 0 -
8 trang 195 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 195 0 0