Bệnh phong - Những điều cần biết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới có từ 10 - 20 triệu người mắc bệnh phong. Bệnh phong phổ biến ở các nước nhiệt đới, ở nhiều nước, tỷ lệ mắc bệnh lên đến 1 2% dân số.Bệnh phong có thể có ở bất kỳ lứa tuổi nào; ở tuổi trưởng thành, nam giới mắc bệnh gấp đôi so với nữ giới. Những bệnh nhân phong không điều trị có nguy cơ truyền bệnh cho những người tiếp xúc gần gũi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phong - Những điều cần biếtBệnh phong - Những điều cần biếtTrên thế giới có từ 10 - 20 triệu người mắc bệnh phong. Bệnh phongphổ biến ở các nước nhiệt đới, ở nhiều nước, tỷ lệ mắc bệnh lên đến 1 -2% dân số.Bệnh phong có thể có ở bất kỳ lứa tuổi nào; ở tuổi trưởng thành, nam giớimắc bệnh gấp đôi so với nữ giới. Những bệnh nhân phong không điều trị cónguy cơ truyền bệnh cho những người tiếp xúc gần gũi. Vị trí xâm nhập lâybệnh của bệnh phong được cho là qua da hay niêm mạc của đường hô hấptrên, đặc biệt là niêm mạc mũi của những bệnh nhân u phong không điều trị.Thời gian ủ bệnh thường từ 3 - 5 năm, nhưng cũng có trường hợp đặc biệtchỉ trong 6 tháng, hoặc ngược lại, đến vài chục năm.Biểu hiện bệnh ở giai đoạn sớm thường là ở da. Một hay nhiều vết giảm sắctố hoặc các mảng có thể nhìn thấy. Thường thì một vết đốm vô cảm hay dịcảm là triệu chứng đầu tiên mà người bệnh nhận thấy. Những đốm giảm cảmgiác này có thể tự mất trong 1 hoặc 2 năm. Ở bệnh phong dạng củ, giai đoạnsớm thường được biểu lộ bằng một vết đốm vô cảm. Về sau, các tổn thươngnày rộng hơn và các rìa được nâng cao, có hình vòng hay xoắn. Những tổnthương phát triển đầy đủ thì vô cảm rất nặng và mất các cơ quan bìnhthường của da như tuyến mồ hôi, các nang lông. Khi có tổn thương viêm dâythần kinh, có thể dẫn tới teo cơ, đặc biệt các cơ nhỏ của bàn tay. Co cứng tayvà chân hay xảy ra. Khi có chấn thương do bỏng, do bị đè ép quá mức sẽ dẫntới nhiễm khuẩn, có thể gây loét như ở gan bàn chân. Sau đó, có thể xảy rasự tiêu và mất các đốt ngón. Đối với dạng u phong là những tổn thương dacó vết, những cục u nhỏ, các mảng hay các nốt sần. Các vết thường giảm sắctố. Bờ của các tổn thương không rõ và tâm của các tổn thương bị cứng vàlồi. Dạng này thường xảy ra ở má, mũi, trán, tai, cổ tay, khuỷu tay, mông vàgối. Mũi bị nghẹt, chảy máu cam và ngạt thở thường là những triệu chứngđầu tiên. Tắc mũi, viêm thanh quản và giọng khàn cũng thường xảy ra. Bệnhphong có thể là nguyên nhân thông thường nhất làm tàn phế đôi tay. Chấnthương và nhiễm khuẩn mạn tính thứ phát có thể dẫn tới làm mất các ngónhay các chi. Mù cũng là biến chứng thường gặp.Khánh Hòa là một trong những tỉnh, thành phố có nhiều bệnh nhân phongtrong cả nước. Tuy nhiên, nhờ nỗ lực trong công tác phòng, chống phong,cuối năm 2011, Khánh Hòa đã được Bộ Y tế công nhận là tỉnh đạt tiêuchuẩn loại trừ bệnh phong trên quy mô toàn tỉnh và đạt loại xuất sắc với 4tiêu chuẩn: Trong 3 năm liền, tỷ lệ lưu hành bệnh phong dưới 0,2/10.000dân; tỷ lệ phát hiện người bệnh phong mới dưới 1/100.000 dân; tỷ lệ ngườibệnh phong mới được phát hiện bị tàn tật độ II dưới 15%; kiểm tra ngẫunhiên 20% cán bộ xã, cán bộ y tế và học sinh trung học cơ sở tại xã, 100%số người được kiểm tra đều trả lời đúng các câu hỏi cơ bản trong nội dungtuyên truyền về bệnh phong.Để đạt được thành quả đó, ngành Y tế Khánh Hòa đã nỗ lực phấn đấu khôngmệt mỏi trong công tác phòng, chống bệnh phong. Đó còn là sự phối hợp vàchỉ đạo của các cơ quản Đảng, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của các banngành, sự chỉ đạo sát sao của Bệnh viện Phong và Da liễu Trung ương QuyHòa, sự giúp đỡ hợp tác quốc tế các tổ chức chống phong của Bỉ, Hà Lan,Đức.Để tiếp tục duy trì thành quả đó, Sở Y tế Khánh Hòa, Bệnh viện Da liễu tỉnhtiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, con người, trang thiết bị, phát triểnhoạt động chăm sóc điều trị bệnh phong; triển khai các hoạt động phòng,chống bệnh phong trên toàn tỉnh; giám sát thường xuyên tại tuyến xã,phường và giúp đỡ để nâng cao chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhânphong nghèo thông qua các quỹ tín dụng nhỏ. Bác sĩ TÔN THẤT TOÀN (Trung tâ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phong - Những điều cần biếtBệnh phong - Những điều cần biếtTrên thế giới có từ 10 - 20 triệu người mắc bệnh phong. Bệnh phongphổ biến ở các nước nhiệt đới, ở nhiều nước, tỷ lệ mắc bệnh lên đến 1 -2% dân số.Bệnh phong có thể có ở bất kỳ lứa tuổi nào; ở tuổi trưởng thành, nam giớimắc bệnh gấp đôi so với nữ giới. Những bệnh nhân phong không điều trị cónguy cơ truyền bệnh cho những người tiếp xúc gần gũi. Vị trí xâm nhập lâybệnh của bệnh phong được cho là qua da hay niêm mạc của đường hô hấptrên, đặc biệt là niêm mạc mũi của những bệnh nhân u phong không điều trị.Thời gian ủ bệnh thường từ 3 - 5 năm, nhưng cũng có trường hợp đặc biệtchỉ trong 6 tháng, hoặc ngược lại, đến vài chục năm.Biểu hiện bệnh ở giai đoạn sớm thường là ở da. Một hay nhiều vết giảm sắctố hoặc các mảng có thể nhìn thấy. Thường thì một vết đốm vô cảm hay dịcảm là triệu chứng đầu tiên mà người bệnh nhận thấy. Những đốm giảm cảmgiác này có thể tự mất trong 1 hoặc 2 năm. Ở bệnh phong dạng củ, giai đoạnsớm thường được biểu lộ bằng một vết đốm vô cảm. Về sau, các tổn thươngnày rộng hơn và các rìa được nâng cao, có hình vòng hay xoắn. Những tổnthương phát triển đầy đủ thì vô cảm rất nặng và mất các cơ quan bìnhthường của da như tuyến mồ hôi, các nang lông. Khi có tổn thương viêm dâythần kinh, có thể dẫn tới teo cơ, đặc biệt các cơ nhỏ của bàn tay. Co cứng tayvà chân hay xảy ra. Khi có chấn thương do bỏng, do bị đè ép quá mức sẽ dẫntới nhiễm khuẩn, có thể gây loét như ở gan bàn chân. Sau đó, có thể xảy rasự tiêu và mất các đốt ngón. Đối với dạng u phong là những tổn thương dacó vết, những cục u nhỏ, các mảng hay các nốt sần. Các vết thường giảm sắctố. Bờ của các tổn thương không rõ và tâm của các tổn thương bị cứng vàlồi. Dạng này thường xảy ra ở má, mũi, trán, tai, cổ tay, khuỷu tay, mông vàgối. Mũi bị nghẹt, chảy máu cam và ngạt thở thường là những triệu chứngđầu tiên. Tắc mũi, viêm thanh quản và giọng khàn cũng thường xảy ra. Bệnhphong có thể là nguyên nhân thông thường nhất làm tàn phế đôi tay. Chấnthương và nhiễm khuẩn mạn tính thứ phát có thể dẫn tới làm mất các ngónhay các chi. Mù cũng là biến chứng thường gặp.Khánh Hòa là một trong những tỉnh, thành phố có nhiều bệnh nhân phongtrong cả nước. Tuy nhiên, nhờ nỗ lực trong công tác phòng, chống phong,cuối năm 2011, Khánh Hòa đã được Bộ Y tế công nhận là tỉnh đạt tiêuchuẩn loại trừ bệnh phong trên quy mô toàn tỉnh và đạt loại xuất sắc với 4tiêu chuẩn: Trong 3 năm liền, tỷ lệ lưu hành bệnh phong dưới 0,2/10.000dân; tỷ lệ phát hiện người bệnh phong mới dưới 1/100.000 dân; tỷ lệ ngườibệnh phong mới được phát hiện bị tàn tật độ II dưới 15%; kiểm tra ngẫunhiên 20% cán bộ xã, cán bộ y tế và học sinh trung học cơ sở tại xã, 100%số người được kiểm tra đều trả lời đúng các câu hỏi cơ bản trong nội dungtuyên truyền về bệnh phong.Để đạt được thành quả đó, ngành Y tế Khánh Hòa đã nỗ lực phấn đấu khôngmệt mỏi trong công tác phòng, chống bệnh phong. Đó còn là sự phối hợp vàchỉ đạo của các cơ quản Đảng, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của các banngành, sự chỉ đạo sát sao của Bệnh viện Phong và Da liễu Trung ương QuyHòa, sự giúp đỡ hợp tác quốc tế các tổ chức chống phong của Bỉ, Hà Lan,Đức.Để tiếp tục duy trì thành quả đó, Sở Y tế Khánh Hòa, Bệnh viện Da liễu tỉnhtiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, con người, trang thiết bị, phát triểnhoạt động chăm sóc điều trị bệnh phong; triển khai các hoạt động phòng,chống bệnh phong trên toàn tỉnh; giám sát thường xuyên tại tuyến xã,phường và giúp đỡ để nâng cao chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhânphong nghèo thông qua các quỹ tín dụng nhỏ. Bác sĩ TÔN THẤT TOÀN (Trung tâ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh phong nguyên nhân gây bệnh phong điều trị bệnh phong sức khỏe phụ nữ y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 59 1 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 51 0 0