BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 460.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sán lá ruột lợn do loài sán lá Fasciolopsis buski gây ra. Bệnh phổ biến ở hầu
hết các nước ở khu vực châu Á và Đông Nam châu á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) Bệnh sán lá ruột lợn do loài sán lá Fasciolopsis buski gây ra. Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước ở khu vực châu Á và Đông Nam châu á. Sán lá F. buski được bác sỹ Busk phát hiện năm 1783 ở tá tràng của người. Từ đó đến nay, có nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu: Lankester (1957), Cobbol (1859), Looss (1899), Nakagawa (1921), Barlow (1925), Hứa Bằng Như (1964), Trần Tâm Đào (1965), Muttalib (1975), Idris (1980), Li (1981), Grazick (2000)... Tác hại của sán là làm lợn sinh trưởng chậm, thậm chí sụt cân. Ngoài lợn, người và một số động vật khác cũng nhiễm và bị bệnh. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLOPSIS BUSKI 1.1. Vị trí của F. buski trong hệ thống phân loại Theo Skrjabin và cs (1977), Phan Thế Việt và cs (1977), Nguyễn Thị Lê và cs (1996), sán lá ruột Fasciolopsis bllski được xếp trong hệ thống phân loại động vật học như sau: Ngành Plathelminthes (Nguồn: Schneider, 1873) Phân ngành Platodes(Nguồn: Leuckart, 1854) Lớp Trematoda (Nguồn: Rudolphi, 1808) Phân lớp Prosostomadidea (Nguồn: Skrjabin và Guschanskaja, 1962) Bộ Fasciolida (Nguồn: Skrjabin et Schulz, 1937) Phân bộ Fasciolata Skrjabin et Schulz, 1937 Họ Fasciolidae (Nguồn: Railliet, 1895) Phân họ Fasciolopsinae (Nguồn: Odhner, 1910) Giống Fasciolopsis (Nguồn: Looss, 1899) Loài Fasciolopsis buski (Nguồn: Lankaster, 1857) 1.2. Đặc điểm hình thái và chu kỳ sinh học 1. 2.1. Đặc điểm hình thái F. buski có mầu đỏ hồng, phía trước cơ thể thon nhỏ, phình rộng ở phía sau, trên thân phủ những gai nhỏ. Cơ thể dài 20 - 70 mm, rộng 14 - 15 mm, dầy 0,3 - 3 mm. Có 2 giác bám: giác miệng nằm ở phía trước cơ thể, có đường kính 0,5 1 mm; giác bụng lớn hơn giác miệng, nằm ở phía sau, đường kính 1,5 - 2 mm. Ruột phân hai nhánh chạy dọc hai bên thân, kéo dài tới cuối cơ thể. Cũng như hầu hết các sán lá khác, F. buski lưỡng tính và có hệ sinh dục phát triển. Cơ quan sinh dục đực gồm hai tinh hoàn phân nhánh, xếp trên dưới ở phần sau thân sán. Cơ quan sinh dục cái có buồng trứng phân nhánh nằm trước tinh hoàn, tử cung phân nhánh, tuyến noãn hoàng phân nhánh nằm dọc hai bên cơ thể. F. buski thụ tinh chéo hoặc tự thụ tinh (hình 59, 60, 61, 62). Những nghiên cứu thực nghiệm ở Trung Quốc cho thấy, F.buski phát triển tốt nhất ở lợn. Các động vật khác như trâu, thỏ, chó.... tuy bị nhiễm nhưng sán không thể phát triển đến trưởng thành. Trong cơ thể mèo, sán không sinh trưởng được. F. buski ký sinh ở lợn và người Việt Nam có kích thước lớn hơn sán ký sinh ở lợn và người Trung Quốc (Đỗ Dương Thái và cs, 1978). Mathis và Leger (1911) cho biết, F. buski dài 30 - 70 mm, rộng 14 - 15 mm. Song, theo Phan Trọng Cung (1991), chiều dài sán F. buski ở lợn Việt Nam không quá 40 lắm. F. buski trưởng thành thường ký sinh ở đoạn tá tràng và không tràng của lợn và người, nhưng ký sinh nhiều nhất ở tá tràng. Trịnh Văn Thịnh (1969), Đỗ Dương Thái (1973) cho biết, đôi khi thấy sán ở dạ dày và ruột già. 1. 2.2. Chu kỳ sinh học Chu kỳ sinh học (vòng phát triển) của F. buski tương tự các sán lá khác thuộc họ Fasciolidae. Sán trưởng thành sống ký sinh ở ruột non, đẻ trứng. Trứng theo phân ra môi trường bên ngoài. Sau một thời gian ấu trùng Miracidium hình thành trong trứng. Ấu trùng thoát khỏi trứng bơi trong nước, tìm và xâm nhập vào ốc - KCTG thích hợp. Trong ốc, ấu trùng phát triển thành Sporocyst, rồi thành Redia mẹ, thành Redia con. Redia con chứa nhiều Cercaria. Cuối cùng, Cercana thoát khỏi ốc, bơi trong nước, bám vào các cây thuỷ sinh và tạo thành Adolescana. Chu kỳ sinh học (vòng phát triển) của F. buski được mô phỏng theo sơ đồ sau: - Trứng F. buski: Trứng hình bầu dục, màu vàng chanh, có một nắp, dài 130 - 140 μm, rộng 80 - 85 μm (Gilman và cs, 1982). Trứng phải rơi vào nước mới tiếp tục phát triển được. Trong trứng hình thành một phôi thai có tiêm mao gọi là Miracidium. Miracidiltm thoát khỏi trứng sau một thời gian tuỳ điều kiện khí hậu bên ngoài. Nhiệt độ thích hợp để trứng F. buski phát triển là 280C (Nakagawa, 1921). Trong dung dịch NaCl 5‰, nhiệt độ 28 - 300C, trứng F. buski phát triển thành Miracidium cần 14 ngày, nhiệt độ để trứng phát triển tốt nhất là 25 - 290C (Nguyễn Trọng Nội, 1966; Phạm Văn Khuê, 1971). Trong nước cất, trứng phát triển thuận lợi ở 350c, tỷ lệ trứng nở đạt 82,2%; thời gian phát triển tới Miracidium mất 12 - 13 ngày. Ở 300C có 79,9% trứng nở, thời gian phát triển thành Miracidium mất 15 ngày. Ở 400C trứng không phát triển được. Ở 28 - 300C, trứng phát triển thành Miracidium cần 15 ngày (Phan Trọng Cung và cs, 1991). Ở môi trường có pa là 6 - 7, trứng phát triển rất thuận lợi; ở môi trường có pH là 4 - 5 và 8 - 10, trứng không hình thành Miracidium (Phan Lục, 1976). - Miracidium Sau khi hình thành trong trứng 3 ngày, Miracidium bắt đầu chuyển động, sau 10 ngày một số Miracidium thoát ra khỏi trứng, phần lớn thoát ra sau 12 ngày (Nakagawa, 1921). Miracidium hình quả lê, bên ngoài phủ một lớp màng mỏng có nhiều lông tơ, bên trong có hệ tiêu hoá sơ sinh, mô th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN (Fasciolopsiasis) Bệnh sán lá ruột lợn do loài sán lá Fasciolopsis buski gây ra. Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước ở khu vực châu Á và Đông Nam châu á. Sán lá F. buski được bác sỹ Busk phát hiện năm 1783 ở tá tràng của người. Từ đó đến nay, có nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu: Lankester (1957), Cobbol (1859), Looss (1899), Nakagawa (1921), Barlow (1925), Hứa Bằng Như (1964), Trần Tâm Đào (1965), Muttalib (1975), Idris (1980), Li (1981), Grazick (2000)... Tác hại của sán là làm lợn sinh trưởng chậm, thậm chí sụt cân. Ngoài lợn, người và một số động vật khác cũng nhiễm và bị bệnh. 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÁN LÁ FASCIOLOPSIS BUSKI 1.1. Vị trí của F. buski trong hệ thống phân loại Theo Skrjabin và cs (1977), Phan Thế Việt và cs (1977), Nguyễn Thị Lê và cs (1996), sán lá ruột Fasciolopsis bllski được xếp trong hệ thống phân loại động vật học như sau: Ngành Plathelminthes (Nguồn: Schneider, 1873) Phân ngành Platodes(Nguồn: Leuckart, 1854) Lớp Trematoda (Nguồn: Rudolphi, 1808) Phân lớp Prosostomadidea (Nguồn: Skrjabin và Guschanskaja, 1962) Bộ Fasciolida (Nguồn: Skrjabin et Schulz, 1937) Phân bộ Fasciolata Skrjabin et Schulz, 1937 Họ Fasciolidae (Nguồn: Railliet, 1895) Phân họ Fasciolopsinae (Nguồn: Odhner, 1910) Giống Fasciolopsis (Nguồn: Looss, 1899) Loài Fasciolopsis buski (Nguồn: Lankaster, 1857) 1.2. Đặc điểm hình thái và chu kỳ sinh học 1. 2.1. Đặc điểm hình thái F. buski có mầu đỏ hồng, phía trước cơ thể thon nhỏ, phình rộng ở phía sau, trên thân phủ những gai nhỏ. Cơ thể dài 20 - 70 mm, rộng 14 - 15 mm, dầy 0,3 - 3 mm. Có 2 giác bám: giác miệng nằm ở phía trước cơ thể, có đường kính 0,5 1 mm; giác bụng lớn hơn giác miệng, nằm ở phía sau, đường kính 1,5 - 2 mm. Ruột phân hai nhánh chạy dọc hai bên thân, kéo dài tới cuối cơ thể. Cũng như hầu hết các sán lá khác, F. buski lưỡng tính và có hệ sinh dục phát triển. Cơ quan sinh dục đực gồm hai tinh hoàn phân nhánh, xếp trên dưới ở phần sau thân sán. Cơ quan sinh dục cái có buồng trứng phân nhánh nằm trước tinh hoàn, tử cung phân nhánh, tuyến noãn hoàng phân nhánh nằm dọc hai bên cơ thể. F. buski thụ tinh chéo hoặc tự thụ tinh (hình 59, 60, 61, 62). Những nghiên cứu thực nghiệm ở Trung Quốc cho thấy, F.buski phát triển tốt nhất ở lợn. Các động vật khác như trâu, thỏ, chó.... tuy bị nhiễm nhưng sán không thể phát triển đến trưởng thành. Trong cơ thể mèo, sán không sinh trưởng được. F. buski ký sinh ở lợn và người Việt Nam có kích thước lớn hơn sán ký sinh ở lợn và người Trung Quốc (Đỗ Dương Thái và cs, 1978). Mathis và Leger (1911) cho biết, F. buski dài 30 - 70 mm, rộng 14 - 15 mm. Song, theo Phan Trọng Cung (1991), chiều dài sán F. buski ở lợn Việt Nam không quá 40 lắm. F. buski trưởng thành thường ký sinh ở đoạn tá tràng và không tràng của lợn và người, nhưng ký sinh nhiều nhất ở tá tràng. Trịnh Văn Thịnh (1969), Đỗ Dương Thái (1973) cho biết, đôi khi thấy sán ở dạ dày và ruột già. 1. 2.2. Chu kỳ sinh học Chu kỳ sinh học (vòng phát triển) của F. buski tương tự các sán lá khác thuộc họ Fasciolidae. Sán trưởng thành sống ký sinh ở ruột non, đẻ trứng. Trứng theo phân ra môi trường bên ngoài. Sau một thời gian ấu trùng Miracidium hình thành trong trứng. Ấu trùng thoát khỏi trứng bơi trong nước, tìm và xâm nhập vào ốc - KCTG thích hợp. Trong ốc, ấu trùng phát triển thành Sporocyst, rồi thành Redia mẹ, thành Redia con. Redia con chứa nhiều Cercaria. Cuối cùng, Cercana thoát khỏi ốc, bơi trong nước, bám vào các cây thuỷ sinh và tạo thành Adolescana. Chu kỳ sinh học (vòng phát triển) của F. buski được mô phỏng theo sơ đồ sau: - Trứng F. buski: Trứng hình bầu dục, màu vàng chanh, có một nắp, dài 130 - 140 μm, rộng 80 - 85 μm (Gilman và cs, 1982). Trứng phải rơi vào nước mới tiếp tục phát triển được. Trong trứng hình thành một phôi thai có tiêm mao gọi là Miracidium. Miracidiltm thoát khỏi trứng sau một thời gian tuỳ điều kiện khí hậu bên ngoài. Nhiệt độ thích hợp để trứng F. buski phát triển là 280C (Nakagawa, 1921). Trong dung dịch NaCl 5‰, nhiệt độ 28 - 300C, trứng F. buski phát triển thành Miracidium cần 14 ngày, nhiệt độ để trứng phát triển tốt nhất là 25 - 290C (Nguyễn Trọng Nội, 1966; Phạm Văn Khuê, 1971). Trong nước cất, trứng phát triển thuận lợi ở 350c, tỷ lệ trứng nở đạt 82,2%; thời gian phát triển tới Miracidium mất 12 - 13 ngày. Ở 300C có 79,9% trứng nở, thời gian phát triển thành Miracidium mất 15 ngày. Ở 400C trứng không phát triển được. Ở 28 - 300C, trứng phát triển thành Miracidium cần 15 ngày (Phan Trọng Cung và cs, 1991). Ở môi trường có pa là 6 - 7, trứng phát triển rất thuận lợi; ở môi trường có pH là 4 - 5 và 8 - 10, trứng không hình thành Miracidium (Phan Lục, 1976). - Miracidium Sau khi hình thành trong trứng 3 ngày, Miracidium bắt đầu chuyển động, sau 10 ngày một số Miracidium thoát ra khỏi trứng, phần lớn thoát ra sau 12 ngày (Nakagawa, 1921). Miracidium hình quả lê, bên ngoài phủ một lớp màng mỏng có nhiều lông tơ, bên trong có hệ tiêu hoá sơ sinh, mô th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh sán lá ruột lợn đặc điểm sinh học đặc điểm hình thái chu kỳ sinh học vật chủ trung gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 58 0 0
-
7 trang 47 1 0
-
Bài giảng Khoa học đất - Chương 7: Sinh thái học đất
30 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
sáng tạo bản thân: phần 1 - nxb văn hóa dân tộc
80 trang 24 0 0 -
32 trang 20 0 0
-
10 trang 18 0 0
-
33 trang 18 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua biển: Phần 1
47 trang 17 0 0