Danh mục

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822)

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 857.22 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Ngát ngoài tự nhiên. Mẫu cá được thu tại 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng dọc theo tuyến sông Hậu từ các ngư dân và các chợ địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá Ngát (Plotosus canius) có sự tương quan chặt chẽ giữa sức sinh sản tuyệt đối và tọng lượng cá theo phương trình có dạng y=2.3003x0.9514 với hệ số tương quan R2=0.809. Độ béo của cá biến đổi trong các tháng quan sát như sau: Độ béo Fulton thay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC: TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN VĂN VIẾNG ANHTIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) LUẬN VĂN ĐẠI HỌC Cần thơ, 2009 LỜI CẢM TẠXin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Nguyễn Bạch Loan đã hướng dẫntận tình và đóng góp ý kiến quý báo giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày.Xin được gửi lời cảm ơn đến:Thầy Nguyễn Văn Thường, thầy Trần Đắc Định, thầy Vũ Ngọc Út đã tạo điềukiện để thuận lợi để luận văn tốt nghiệp em được hoàn thành.Qúy thầy cô, cán bộ Khoa Thủy sản đã tận tâm truyền đạt kiến thức trong suốtthời gian học tập tại trường.Cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của anh Nguyễn Bá Quốc trong quá trình thực hiệnđề tài, cảm ơn những lời động viên tinh thần của các bạn cùng lớp trong suốtquá trình học tập.Cuối cùng xin cảm ơn Ba, Mẹ đã dạy dỗ, tạo mọi điều kiện để con có cơ hộihọc tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. TÓM TẮTĐề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Ngát ngoài tựnhiên. Mẫu cá được thu tại 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng dọc theotuyến sông Hậu từ các ngư dân và các chợ địa phương.Kết quả nghiên cứu cho thấy cá Ngát (Plotosus canius) có sự tương quan chặtchẽ giữa sức sinh sản tuyệt đối và tọng lượng cá theo phương trình có dạngy=2.3003x0.9514 với hệ số tương quan R2=0.809. Độ béo của cá biến đổi trongcác tháng quan sát như sau: Độ béo Fulton thay đổi từ (0.16-3.52%) và độ béoClack thay đổi từ (0-3.34%). Độ béo tăng cao nhất vào khoảng tháng 11. Hệ sốthành thục (GSI) trung bình của cá thấp thay đổi từ (0.145-3.55%) thấp nhấtvào khoảng tháng 9. Sức sinh sản trung bình tuyệt đối của cá Ngát là 2125trứng/cá thể và sức sinh sản tương đối là 1692 trứng/Kg. Đường kính trứngtrong bình của cá dao động từ 0.37-0.68 cm, lớn hơn nhiều so với các loài cákhác. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một trong những nước có diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS)lớn nhất Thế giới (Hanafi và Admad, 1999). Theo Bộ thủy sản Việt nam tínhđến 14/11/08 kim nghạch xuất nhập khẩu của Việt Nam xấp xỉ 4 tỷ USD, trong10 tháng đầu năm xuất khẩu đat 1.054.600 tấn, tăng 24% so với cùng kỳ nămngoái. Qua đó, cho thấy được vai trò quan trọng của thủy sản đối với nền kinhtế của đất nước. Hơn nữa sản phẩm thủy sản còn cung cấp nguồn đạm rất cầnthiết cho người nghèo và là sản phẩm tốt cho sức khỏe cộng đồng. Trên Thếgiới, tiêu thụ sản phẩm thủy sản 5-9.7 (Kg/người /năm) ở Việt Nam là 13-15(Kg/người/năm), riêng ở ĐBSCL là 30 (Kg/người/năm). Thủy hải sản lại có hệsố chuyển hóa thức ăn thấp hơn gia súc và gia cầm (Lê Xuân Sinh, 2005). Tuynhiên nguồn lợi thủy sản tự nhiên thì có hạn mà nhu cầu của con người thì tănglại càng tăng nhất là những loài cá có thịt thơm ngon như cá Trê vàng, cáChạch lấu, nhất là cá Ngát. Cá Ngát (Plotosus canius Hamilton, 1822), mộttrong những loài cá da trơn có kích cỡ thương phẩm tương đối lớn, trung bìnhcá 2 năm tuổi có trọng lượng từ 2- 3 kg/con. Cá ngát có giá trị thịt thơm ngon.Hiện nay trên thị trường, cá có trọng lượng trên 1kg được bán với giá từ 40.000- 50.000 đồng.(Google, 2008)Do có giá trị kinh tế cao nên nhiều ngư dân đã khai thác tích cực đối tượng nàydẫn đến sự cạn kiệt dần nguồn cá ngoài nhiên. Trên cơ sở điều tra của TrungTâm Nghiên cứu và Sản xuất giống thủy sản An Giang, bước đầu có thể nhậnđịnh cá Ngát hoàn toàn có thể nuôi được trong các lồng bè đặt nơi có dòngchảy tốt và đây có thể được xem là một đối tượng nuôi mới rất hiệu quả trongtương lai. Nhưng những nghiên cứu về đối tượng này còn rất ít và qui trình sảnxuất giống chưa ổn định để đáp ứng nhu cầu trong tương lai. Chính vì vậy LêThái Nguyên (2008) đã tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh học sinh sản của cá Ngátnhưng thời gian thực hiện chỉ mới từ tháng 1-5. Xuất phát từ tình hình trênđược sự phân công của Khoa thủy sản, Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, đề tài“Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Ngát (Plotsus canius)được tiến hành.1.1 Mục tiêu của đề tàiGóp phần hoàn chỉnh những dẫn liệu về sinh học sinh sản nhằm cung cấp cơ sởkhoa học cho những nghiên cứu tiếp về sản xuất giống nhân tạo loài cá Ngát(Plotosus canius Hamilton, 1822)1.2 Nội dung1.2.1. Tiếp tục khảo sát hình thái các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dụcqua các tháng còn lại trong năm.1.2.2. Biến động độ béo qua các tháng thu mẫu. Clark Fulton1.2.3. Tiếp tục theo dõi biến động hệ số thành thục của cá Ngát ngoài tự nhiên.1.2.4. Đường kính trứng của cá Ngát.1.2.5. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối.1.2.6. Tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ giữa sức sinh sản và kích cỡ cá Ngát thành thục sinh dục. PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆUHọ cá Plotosidae được phát hiện đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: