Bệnh sâu răng và sự chết của rạng san hô
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
San hô có thể bị tổn thương do một quá trình giống như quá trình sâu răng ở người. Trong điều kiện bình thường san hô sống cộng sinh với tảo đơn bào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễm môi trường xảy ra, một loại tảo lớn có thể phát triển mạnh khắp rặng san hô và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sâu răng và sự chết của rạng san hô Bệnh sâu răng và sự chết của rạng san hôSan hô có thể bị tổn thương domột quá trình giống như quátrình sâu răng ở người.Trong điều kiện bình thường sanhô sống cộng sinh với tảo đơnbào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễmmôi trường xảy ra, một loại tảolớn có thể phát triển mạnh khắprặng san hô và gây ra nhiều vấnđề nghiêm trọng.Nghiên cứu mới đây của TenniferSmith, Santa Barbara thuộc trườngĐH California chỉ ra rằng một sốloại tảo lớn khuếch tán đường vàosan hô, làm gia tăng hoạt động củavi khuẩn gây bệnh và gián tiếp gâyra sự chết của san hô.Tennifer và cộng sự đã thực hiệnthí nghiệm trên rặng san hô và tảoở khu vực quần đảo Line Bắc TháiBình Dương. San hô và mẫu nướcthí nghiệm được đặt trong các bìnhthông nhau và ngăn cách bởi mànglọc 0.02 Micromet cho phép cácchất trap đổi mà không cho vikhuẩn và virus đi qua. Lúc này,mẫu nước gây chết cho san hô đượcxác định là do sự khuếch tán đườngtừ bể chứa mẫu nước sang bể chứasan hô, kích thích sự phát triển củacác vi khuẩn hại san hô có sẵntrong cấu trúc của nó. Thí nghiệmsong song được thực hiện có thêmampicillin-một loại chất ức chế vikhuẩn toàn diện và kết quả là tất cảsan hô đều sống sót.Kết quả của nghiên cứu vừa đượccông bố ở “Hiệp Hội những ngườinghiên cứu san hô ngầm Quốc Tế”,Bremen-Đức.Peter Mumby thuộc ĐH củaExeter-UK tiên đoán rằng :”Mộtnguy cơ tiềm tàng khác, là có nhiềukhả năng sự thống trị của san hô cóthể bị thay thể bằng sự thống trịbền bỉ của những loại tảo lớn, do sựxuống dốc của những rặng san hô”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sâu răng và sự chết của rạng san hô Bệnh sâu răng và sự chết của rạng san hôSan hô có thể bị tổn thương domột quá trình giống như quátrình sâu răng ở người.Trong điều kiện bình thường sanhô sống cộng sinh với tảo đơnbào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễmmôi trường xảy ra, một loại tảolớn có thể phát triển mạnh khắprặng san hô và gây ra nhiều vấnđề nghiêm trọng.Nghiên cứu mới đây của TenniferSmith, Santa Barbara thuộc trườngĐH California chỉ ra rằng một sốloại tảo lớn khuếch tán đường vàosan hô, làm gia tăng hoạt động củavi khuẩn gây bệnh và gián tiếp gâyra sự chết của san hô.Tennifer và cộng sự đã thực hiệnthí nghiệm trên rặng san hô và tảoở khu vực quần đảo Line Bắc TháiBình Dương. San hô và mẫu nướcthí nghiệm được đặt trong các bìnhthông nhau và ngăn cách bởi mànglọc 0.02 Micromet cho phép cácchất trap đổi mà không cho vikhuẩn và virus đi qua. Lúc này,mẫu nước gây chết cho san hô đượcxác định là do sự khuếch tán đườngtừ bể chứa mẫu nước sang bể chứasan hô, kích thích sự phát triển củacác vi khuẩn hại san hô có sẵntrong cấu trúc của nó. Thí nghiệmsong song được thực hiện có thêmampicillin-một loại chất ức chế vikhuẩn toàn diện và kết quả là tất cảsan hô đều sống sót.Kết quả của nghiên cứu vừa đượccông bố ở “Hiệp Hội những ngườinghiên cứu san hô ngầm Quốc Tế”,Bremen-Đức.Peter Mumby thuộc ĐH củaExeter-UK tiên đoán rằng :”Mộtnguy cơ tiềm tàng khác, là có nhiềukhả năng sự thống trị của san hô cóthể bị thay thể bằng sự thống trịbền bỉ của những loại tảo lớn, do sựxuống dốc của những rặng san hô”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh sâu răng san hô ô nhiễm môi trường vi khuẩn sống cộng sinh tảo đơn bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 65 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 61 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 61 0 0