![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh sởi và cách chăm sóc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sởi là một bệnh sốt phát ban truyền nhiễm do virut gây nên, bệnh lây qua đường hô hấp, rất hay gay thành dịch và mùa đông xuân. 90% đối tượng hay gặp ở trẻ em. Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi rất ít khi bị bệnh, do còn miễn dịch của mẹ truyền sang qua rau thai, nếu trẻ tuổi nay mà bị bệnhthì làdo mẹ chưa bị sởi. Bệnh có thể gây miễn dịch trong thời gian dài sau khi mắc bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sởi và cách chăm sócBệnh sởi và cách chăm sócBệnh sởi là một bệnh sốt phát ban truyền nhiễm do virut gây nên, bệnhlây qua đường hô hấp, rất hay gay thành dịch và mùa đông xuân.90% đối tượng hay gặp ở trẻ em. Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi rất ít khi bị bệnh,do còn miễn dịch của mẹ truyền sang qua rau thai, nếu trẻ tuổi nay mà bịbệnhthì làdo mẹ chưa bị sởi. Bệnh có thể gây miễn dịch trong thời gian dàisau khi mắc bệnh.Triệu chứng của bệnh:1/ Đầu tiên, trẻ có sốt cao 38,5 đến 40độCó kèm theo họi chứng viêm long niêm mạc:ViêViêm niêm mạcmắt: làm cho mắt đỏ, chảy nước mắt, sau đó viêm kếtmạc. Trừờng hợp nặng hai mí mắt sưng nề dính chặt vào nhau.ViêViêm niêm mạc đường hô hấp: Trẻ hắt hơi, sổ mũi, ho, họng đỏ,trườnghợp nặng có thể viêm thanh quản, mất tiếng.Khám miệng thấy những chấmtrắng nhỏ bằng đầu đinh gim, rải rác trong má trước răng hàm (hạt Koplik).Thời kỳ viêm long này là dễ lây bệnh nhất. 90% đối tượng bị sởi hay gặp ở trẻ em.2/ Thời kỳ mọc ban sởi:Kéo dài khoảng 3 đến 4 ngày, các ban sởi bắt đầu mọc sau tai lan dần ra mặtrồi xuống ngực bụng, lưng và cuối cùng là đến chân. Ban sởi là an dạng rát,màu đỏ thắm,kích thước 1 – 1,5 mm. xen giữa các ban là khoảng da lành, sờmịn như nhung, không bao giờ gây ngứa. Trẻbị sốt trong suốt thời kỳ mạcban.3/ Thời kỳ lui bệnhNếu không có các biến chứng,trẻ hết sốt, ban bắt đầu lui dần theo tuần tựnhư khi sởi mọc, nưng sau khi bay để lại vết thâm trên da, trên phủ vẩy phấntrắng tạo thành vết vằn như da hổ.Trong trường hợp có biến chứng, trẻ vẫn sốt cao sau khi ban sởi đã bay, trẻbiếng ăn, sút cân, hơi thở hôi, có thể bị viêm miệng hoại tử, có thể viêm phếquản, viêm não, viêm phổi, viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm ruột, ỉachảy kéo dài dẫn tới suy dinh dưỡng.4/ Chăm sóc trẻ khi bị sởi: Để trẻ nằm trong buồng thoáng khí, sáng, không nên kiêng khem quá-mức, nên bỏ tậptục kiêng nước, kiêng gió. Vệ sinh răng miệng và thân thểcho trẻ. Nhỏ mũi, mắt cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý hoặc dung dịch-nước nhỏ mắt mũi, ngày 3 -4lần. Nếu không có biến chứng thì không cần dùng kháng sinh chỉ dùng-Vitamin B1, C liều cao. TRường hợp sốt ca trên 39độ C thì có thể cho hạnhiệt bằng thuốc Trường hợp sởi có biến chứng (dấu hiệu trẻ vẫn sốt sau khi ban đã bay-hết) phải đưa trẻ đến bệnh viện và điều trị kịp thời. Chế độ ăn trong những ngày trẻ sốt cao thì nên cho trẻ ăn thức ăn lỏng,-dễ tiêu, uồng nhiều nước quả. Khi trẻ bị tiêu chảy cho trẻ bú mẹ nhiều hơn, chú ý bù nước và điện giải-cho trẻ để chống mất nước mất muối.5/ Phòng bệnh:Cách phòng bệnh tốt nhất là đưa trẻ từ 9tháng tuổi đi tiêm phòng văcxin sởiđầy đủ. Phát hiện sớm giai đoạn viêm long để cách ly trẻ bệnh với trẻthường.Bé nhà bạn mới 6 tháng tuổi, rất ít khả năng trẻ mắc sởi nên tốt nhất bạn nênđưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sởi và cách chăm sócBệnh sởi và cách chăm sócBệnh sởi là một bệnh sốt phát ban truyền nhiễm do virut gây nên, bệnhlây qua đường hô hấp, rất hay gay thành dịch và mùa đông xuân.90% đối tượng hay gặp ở trẻ em. Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi rất ít khi bị bệnh,do còn miễn dịch của mẹ truyền sang qua rau thai, nếu trẻ tuổi nay mà bịbệnhthì làdo mẹ chưa bị sởi. Bệnh có thể gây miễn dịch trong thời gian dàisau khi mắc bệnh.Triệu chứng của bệnh:1/ Đầu tiên, trẻ có sốt cao 38,5 đến 40độCó kèm theo họi chứng viêm long niêm mạc:ViêViêm niêm mạcmắt: làm cho mắt đỏ, chảy nước mắt, sau đó viêm kếtmạc. Trừờng hợp nặng hai mí mắt sưng nề dính chặt vào nhau.ViêViêm niêm mạc đường hô hấp: Trẻ hắt hơi, sổ mũi, ho, họng đỏ,trườnghợp nặng có thể viêm thanh quản, mất tiếng.Khám miệng thấy những chấmtrắng nhỏ bằng đầu đinh gim, rải rác trong má trước răng hàm (hạt Koplik).Thời kỳ viêm long này là dễ lây bệnh nhất. 90% đối tượng bị sởi hay gặp ở trẻ em.2/ Thời kỳ mọc ban sởi:Kéo dài khoảng 3 đến 4 ngày, các ban sởi bắt đầu mọc sau tai lan dần ra mặtrồi xuống ngực bụng, lưng và cuối cùng là đến chân. Ban sởi là an dạng rát,màu đỏ thắm,kích thước 1 – 1,5 mm. xen giữa các ban là khoảng da lành, sờmịn như nhung, không bao giờ gây ngứa. Trẻbị sốt trong suốt thời kỳ mạcban.3/ Thời kỳ lui bệnhNếu không có các biến chứng,trẻ hết sốt, ban bắt đầu lui dần theo tuần tựnhư khi sởi mọc, nưng sau khi bay để lại vết thâm trên da, trên phủ vẩy phấntrắng tạo thành vết vằn như da hổ.Trong trường hợp có biến chứng, trẻ vẫn sốt cao sau khi ban sởi đã bay, trẻbiếng ăn, sút cân, hơi thở hôi, có thể bị viêm miệng hoại tử, có thể viêm phếquản, viêm não, viêm phổi, viêm tai giữa, viêm thanh quản, viêm ruột, ỉachảy kéo dài dẫn tới suy dinh dưỡng.4/ Chăm sóc trẻ khi bị sởi: Để trẻ nằm trong buồng thoáng khí, sáng, không nên kiêng khem quá-mức, nên bỏ tậptục kiêng nước, kiêng gió. Vệ sinh răng miệng và thân thểcho trẻ. Nhỏ mũi, mắt cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý hoặc dung dịch-nước nhỏ mắt mũi, ngày 3 -4lần. Nếu không có biến chứng thì không cần dùng kháng sinh chỉ dùng-Vitamin B1, C liều cao. TRường hợp sốt ca trên 39độ C thì có thể cho hạnhiệt bằng thuốc Trường hợp sởi có biến chứng (dấu hiệu trẻ vẫn sốt sau khi ban đã bay-hết) phải đưa trẻ đến bệnh viện và điều trị kịp thời. Chế độ ăn trong những ngày trẻ sốt cao thì nên cho trẻ ăn thức ăn lỏng,-dễ tiêu, uồng nhiều nước quả. Khi trẻ bị tiêu chảy cho trẻ bú mẹ nhiều hơn, chú ý bù nước và điện giải-cho trẻ để chống mất nước mất muối.5/ Phòng bệnh:Cách phòng bệnh tốt nhất là đưa trẻ từ 9tháng tuổi đi tiêm phòng văcxin sởiđầy đủ. Phát hiện sớm giai đoạn viêm long để cách ly trẻ bệnh với trẻthường.Bé nhà bạn mới 6 tháng tuổi, rất ít khả năng trẻ mắc sởi nên tốt nhất bạn nênđưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây sởi điều trị sởi đề phòng sởi y học thường thức y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 102 0 0 -
9 trang 79 0 0