BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN - PHẦN 3
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ từ 5-10% THA tìm được nguyên nhân. Các nguyên nhân của THA ở người lớn được tóm tắt trong bảng 7. Nguyên nhân THA ở trẻ em và trẻ nhỏ được tóm tắt trong bảng 8. Tất cả bệnh nhân THA 55 tuổi mới khởi phát THA và THA nặng ngay cần được tìm nguyên nhân, thường là do hẹp động mạch thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN - PHẦN 3BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN - PHẦN 3 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN PHẦN 35. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN THA (THA THỨ PHÁT)Chỉ từ 5-10% THA tìm được nguyên nhân. Các nguyên nhân của THA ở ngườilớn được tóm tắt trong bảng 7. Nguyên nhân THA ở trẻ em và trẻ nhỏ được tóm tắttrong bảng 8. Tất cả bệnh nhân THA < 35 tuổi đều tìm nguyên nhân THA. Bệnhnhân > 55 tuổi mới khởi phát THA và THA nặng ngay cần được tìm nguyên nhân,thường là do hẹp động mạch thận.Bảng 7 : Nguyên nhân THA ở người lớn- Hẹp động mạch thận- Bệnh nhu mô thận- Hội chứng Conn- Hội chứng Cushing- Tăng sản thượng thận sinh dục- U tủy thượng thận- Cường giáp hay nhược giáp- Hẹp eo ĐMC- THA liên quan đến thai kỳ- Hội chứng ngưng thở khi ngủ- Do thuốc viên ngừa thai- Do tăng áp lực nội sọ : bướu não, viêm nào, toan máu hô hấpBảng 8 : Nguyên nhân THA mạn ở trẻ emSơ sinh :- Hẹp động mạch thận hoặc huyết khối động mạch thận- Bất thường cấu trúc thận bẩm sinh- Hẹp eo ĐMC- Loạn sản phế quản phổiTrẻ < 6 tuổi- Bệnh viêm và bệnh cấu trúc thận- Hẹp eo ĐMC- Hẹp động mạch thận- Bướu WilmsTrẻ 6-10 tuổi- Bệnh viêm và bệnh cấu trúc thận- Hẹp động mạch thận- Bệnh nhu mô thận- THA tiên phátTrẻ vị thành niên- THA tiên phát- Bệnh nhu mô thậnTL : Loggie JMH : Hypertension in children. Heart Dis Stroke May/June 1994 ;147 5.1 Tăng huyết áp do bệnh mạch máu thậnTHA do bệnh mạch máu thận thường do hẹp động mạch thận (ĐMT). Đây l ànguyên nhân tìm được thường gặp nhất trong THA. Tần suất chung khoảng 1%,nhưng tăng đến 50% trong quần thể chọn lọc. THA do hẹp ĐMT rất quan trọng vìchẩn đoán được có thể chữa khỏi.Hẹp ĐMT 2 bên cũng là nguyên nhân thường gặp của suy thận mạn (25%). 5.1.1 Cơ chế THA do bệnh mạch máu thậnSinh lý bệnh THA do bệnh mạch máu thận được thực hiện bởi Goldblatt và cộngsự (1934) : kẹp vào 2 động mạch thận của động vật (chó), dẫn đến THA.ĐMT bị hẹp dẫn đến thiếu máu cấu trúc cạnh vi cầu thận, làm tiết renin. Qui trìnhnày được tóm tắt trong hình (13).Hình 13 : Biến đối huyết động từng bước trong sự phát triển THA do bệnhmạch máu thận Thiếu máu cục bộ thận 1 2 Renin Angiotensin Aldosterone 1 4 2 Sức cản Huyết áp mạch ngoại vi Ức chế Ứ Natri 3 3 Tự điều chỉnh 2 Cung lượng tim Cung lượng timTL : Kaplan NM. Clinical hypertension. Lippincott Williams Wilkins 8th ed 2002,p. 383 5.1.2 Phân loại và tiến triểnHai nguyên nhân thường gặp nhất của THA do bệnh mạch máu thận là tổn thươngxơ vữa động mạch và loạn sản cơ sợi. Một ít nguyên nhân khác là túi phình ĐMT,thuyên tắc ĐMT, viêm ĐMT (bệnh Takayasu, viêm nút quanh đ ộng mạch), bóctách ĐMT, sa thận.Một ít nguyên nhân ngoài ĐMT gây chèn ép là : bư ớu, bướu máu quanh thận, sợihóa sau phúc mạc, tắc nghẽn niệu quản, nang giả quanh thận.Đặc điểm lâm sàng và giải phẫu học hai thể chính của THA do BMMT được tómtắt trong bảng 9.Bảng 9 : Đặc điểm của hai thể bệnh chính của THA/BMMTBMMT Tần suất Tuổi Vị trí tổn thương Diễn tiến tự nhiên (%) (năm) ở động mạch thậnXơ vữa ĐM 80-90 Phần gần, 2cm; hiếm Tiến triển trong 50% > 50 ở phần xa trường hợp, thường là nghẽn hoàn toànLoạn sản cơ sợi Nội mạc Trẻ em Phần giữa động mạch Hầu hết tiến triển; 1-2 người trẻ thận chính và các nhánh thường có bóc tách hoặc huyết khối (hoặc cả2) Trung mạc 10-20 Phần xa động mạch thận Tiến triển trong 25-5033% trường hợp; hiếm khi chính và các nhánh bóc tách hoặc huyết khối Quanh ĐM Phần giữa đến phần xa 1-2 15-30 Tiến triển trong hầu h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN - PHẦN 3BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN - PHẦN 3 BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP : CƠ CHẾ, DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN PHẦN 35. CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN THA (THA THỨ PHÁT)Chỉ từ 5-10% THA tìm được nguyên nhân. Các nguyên nhân của THA ở ngườilớn được tóm tắt trong bảng 7. Nguyên nhân THA ở trẻ em và trẻ nhỏ được tóm tắttrong bảng 8. Tất cả bệnh nhân THA < 35 tuổi đều tìm nguyên nhân THA. Bệnhnhân > 55 tuổi mới khởi phát THA và THA nặng ngay cần được tìm nguyên nhân,thường là do hẹp động mạch thận.Bảng 7 : Nguyên nhân THA ở người lớn- Hẹp động mạch thận- Bệnh nhu mô thận- Hội chứng Conn- Hội chứng Cushing- Tăng sản thượng thận sinh dục- U tủy thượng thận- Cường giáp hay nhược giáp- Hẹp eo ĐMC- THA liên quan đến thai kỳ- Hội chứng ngưng thở khi ngủ- Do thuốc viên ngừa thai- Do tăng áp lực nội sọ : bướu não, viêm nào, toan máu hô hấpBảng 8 : Nguyên nhân THA mạn ở trẻ emSơ sinh :- Hẹp động mạch thận hoặc huyết khối động mạch thận- Bất thường cấu trúc thận bẩm sinh- Hẹp eo ĐMC- Loạn sản phế quản phổiTrẻ < 6 tuổi- Bệnh viêm và bệnh cấu trúc thận- Hẹp eo ĐMC- Hẹp động mạch thận- Bướu WilmsTrẻ 6-10 tuổi- Bệnh viêm và bệnh cấu trúc thận- Hẹp động mạch thận- Bệnh nhu mô thận- THA tiên phátTrẻ vị thành niên- THA tiên phát- Bệnh nhu mô thậnTL : Loggie JMH : Hypertension in children. Heart Dis Stroke May/June 1994 ;147 5.1 Tăng huyết áp do bệnh mạch máu thậnTHA do bệnh mạch máu thận thường do hẹp động mạch thận (ĐMT). Đây l ànguyên nhân tìm được thường gặp nhất trong THA. Tần suất chung khoảng 1%,nhưng tăng đến 50% trong quần thể chọn lọc. THA do hẹp ĐMT rất quan trọng vìchẩn đoán được có thể chữa khỏi.Hẹp ĐMT 2 bên cũng là nguyên nhân thường gặp của suy thận mạn (25%). 5.1.1 Cơ chế THA do bệnh mạch máu thậnSinh lý bệnh THA do bệnh mạch máu thận được thực hiện bởi Goldblatt và cộngsự (1934) : kẹp vào 2 động mạch thận của động vật (chó), dẫn đến THA.ĐMT bị hẹp dẫn đến thiếu máu cấu trúc cạnh vi cầu thận, làm tiết renin. Qui trìnhnày được tóm tắt trong hình (13).Hình 13 : Biến đối huyết động từng bước trong sự phát triển THA do bệnhmạch máu thận Thiếu máu cục bộ thận 1 2 Renin Angiotensin Aldosterone 1 4 2 Sức cản Huyết áp mạch ngoại vi Ức chế Ứ Natri 3 3 Tự điều chỉnh 2 Cung lượng tim Cung lượng timTL : Kaplan NM. Clinical hypertension. Lippincott Williams Wilkins 8th ed 2002,p. 383 5.1.2 Phân loại và tiến triểnHai nguyên nhân thường gặp nhất của THA do bệnh mạch máu thận là tổn thươngxơ vữa động mạch và loạn sản cơ sợi. Một ít nguyên nhân khác là túi phình ĐMT,thuyên tắc ĐMT, viêm ĐMT (bệnh Takayasu, viêm nút quanh đ ộng mạch), bóctách ĐMT, sa thận.Một ít nguyên nhân ngoài ĐMT gây chèn ép là : bư ớu, bướu máu quanh thận, sợihóa sau phúc mạc, tắc nghẽn niệu quản, nang giả quanh thận.Đặc điểm lâm sàng và giải phẫu học hai thể chính của THA do BMMT được tómtắt trong bảng 9.Bảng 9 : Đặc điểm của hai thể bệnh chính của THA/BMMTBMMT Tần suất Tuổi Vị trí tổn thương Diễn tiến tự nhiên (%) (năm) ở động mạch thậnXơ vữa ĐM 80-90 Phần gần, 2cm; hiếm Tiến triển trong 50% > 50 ở phần xa trường hợp, thường là nghẽn hoàn toànLoạn sản cơ sợi Nội mạc Trẻ em Phần giữa động mạch Hầu hết tiến triển; 1-2 người trẻ thận chính và các nhánh thường có bóc tách hoặc huyết khối (hoặc cả2) Trung mạc 10-20 Phần xa động mạch thận Tiến triển trong 25-5033% trường hợp; hiếm khi chính và các nhánh bóc tách hoặc huyết khối Quanh ĐM Phần giữa đến phần xa 1-2 15-30 Tiến triển trong hầu h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông chuyên ngành y học kiến thức y học y học thực hành chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0