Danh mục

Bệnh tăng nhãn áp - Nhìn qua con mắt khác

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều người bị áp lực rất cao trong mắt nhưng lại không bao giờ biến thành bệnh tăng nhãn áp. Có đến một phần ba số người mắc bệnh này với áp lực (trong mắt) bình thường, thậm chí là thấp.Bệnh tăng nhãn áp (glôcôm) không đơn thuần là bệnh về mắt mà là chứng rối loạn thần kinh thoái hoá Vì các nhà nghiên cứu đã cố gắng giải quyết những mâu thuẫn đó nên mới xuất hiện cách nhìn khác về bệnh tăng nhãn áp. Bệnh tăng nhãn áp (glôcôm) không đơn thuần là bệnh về mắt mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tăng nhãn áp - Nhìn qua con mắt khácBệnh tăng nhãn áp - Nhìn qua con mắt khácNhiều người bị áp lực rất cao trong mắt nhưng lại không bao giờ biếnthành bệnh tăng nhãn áp. Có đến một phần ba số người mắc bệnh nàyvới áp lực (trong mắt) bình thường, thậm chí là thấp. Bệnh tăng nhãn áp (glôcôm) không đơn thuần là bệnh về mắt mà là chứng rối loạn thần kinh thoái hoáVì các nhà nghiên cứu đã cố gắng giải quyết những mâu thuẫn đó nênmới xuất hiện cách nhìn khác về bệnh tăng nhãn áp. Bệnh tăng nhãn áp(glôcôm) không đơn thuần là bệnh về mắt mà là chứng rối loạn thầnkinh thoái hoá, không khác gì bệnh Alzheimer hoặc bệnh Parkinson –theo quan điểm của các chuyên gia hiện nay.“Cả ba bệnh này đều tác động đến số người già và kéo theo những tổnthất có lựa chọn của các nhóm tế bào thần kinh”. Bác sĩ Neeru Gupta,một giáo sư nhãn khoa và là giám đốc nhóm nghiên cứu glôcôm thuộcĐại học Tôrrôntô nói. “Bệnh Parkinson ảnh hưởng đến thần kinh vậnđộng. Bệnh Alzheimer tác động đến nhận thức. Bệnh tăng nhãn áp làmgián đoạn thị lực. Nhưng càng xét kỹ thì ta thấy chúng càng có nhiều sựtương đồng hơn”.Thậm chí sự xác định chính thức về bệnh tăng nhãn áp, một căn bệnhgây ra hơn 8 triẹu ca mù mắt trên toàn thế giới, cũng đã thay đổi. Ngàynay việc chẩn đoán chỉ dựa trên hai đặc điểm: sự hư hại rõ rệt đối vớithần kinh thị giác, tức là thần kinh dẫn từ võng mạc ở đằng sau mắt tớinão, và sự tổn thất thị lực ngoại vi, triệu chứng này có thể đo được bằngmột xét nghiệm đơn giản ở phòng bác sĩ nhãn khoa.Bác sĩ Stuart Mekinnon, một phó giáo sư nhãn khoa và sinh học thầnkinh thuộc Trường Đại học Y khoa Duke cho hay: “Trong sự xác định(bệnh glôcôm) không thấy nói gì đến áp lực trong mắt, điều đó cho thấylĩnh vực này đã thay đổi như thế nào”.Các nhà nghiên cứu vẫn thừa nhận rằng áp lực cao trong mắt dẫn đếnnhân tố rủi ro chính ở bệnh tăng nhãn áp. Và các bác sĩ nhãn khoa vẫnáp dụng một phương pháp xét nghiệm kiểm tra quen thuộc là bắn mộtluống không khí vào trước mắt để đo áp lực và kiểm tra bệnh. Nhưng vìcó tới 30% số bệnh nhân mắc bệnh này với áp lực trong mắt bình thườnghoặc là thấp nên vẫn còn có việc phải làm.Có điều là bệnh tăng nhãn áp thường bắt đầu bằng tổn thương đối vớithần kinh thị giác khí nó bong ra khỏ mặt sau của mắt. Rồi tổn thươngnày lan ra từ một dây thần kinh tới các tế bào thần kinh liền kề. Bác sĩGupta nói” “Ở bệnh tăng nhãn áp chúng tôi đã chỉ ra rằng khi các tế bàohạch ở võng mạc của bạn bị tổn thương thì các sợi trục thần kinh dàihướng từ mắt tới não cũng bị ảnh hưởng, dẫn tới những thay đổi màchúng tôi có thể phát hiện ở trung tâm thị giác của não”. Hiện tượng này,được gọi là tổn thương liên khớp thần kinh, cũng xảy ra ở bệnhAlzheimer và Parkinson.Các chuyên gia vẫn đang giải mã những hiện tượng gây ra thương tậtban đầu đối với thần kinh thị giác. Cho dù áp lực trong mắt bị tăng caođã tăng độ nguy hiểm một cách rõ rệt nhưng một số chuyên gia vẫn chưadám tin rằng những dao động quá cao trong áp lực có thể còn nguy hiểmhơn.“Trong thần kinh thị giác có một cơ cấu gọi là phiến cribosa được tạo rađể hoạt động giống như một tấm đệm hứng, khi lên khi xuống, nhằmphản ứng với sự thay đổi bình thường của áp lực”. Bác sĩ Rohit Varna,giám đốc khoa glôcôm thuộc trường Y khoa Keck của Đại học NamCalifornia nói: “Nhưng nếu những dao động đó trở nên thái quá thìchúng có thể gây tổn thương cho thần kinh thị giác”.Một thủ phạm nữa của bệnh này có thể là áp lực truyền dịch hoặc sựchênh lệch giữa áp lực trong mắt và áp huyết toàn bộ. Áp lực truyền dịchthấp xảy ra khi áp lực trong mắt thì cao mà áp huyết toàn cơ thể lại thấp.“Khi áp lực truyền dịch tụt xuống sẽ không đủ máu lưu thông đối vớithần kinh thị giác và võng mạc”. Bác sĩ Varma nói. Sự thiếu máu có thểsẽ làm tổn thương không chỉ thần kinh thị giác mà còn không nuôidưỡng được các mô quanh nó.Các chuyên gia cho rằng có một số người có những dây thần kinh thịgiác ít nhiều rất dễ bị mắc stress.Khả năng đó đã buộc người ta phải tìm ra những thứ thuốc nhằm bảo vệcác dây thần kinh nhạy cảm khỏi bị tổn thương. Một vài thứ thuốc cótriển vọng được chọn còn đang trong quá trình nghiên cứu, gồm cả thuốcgọi là memantine (Namenda), một thứ thuốc đã được xét duyệt để chữabệnh Alzheimer, và riluzole (Rilutek) dùng để điều trị bệnh Lou Gehrig.Người ta đang hy vọng rằng những thuốc nào có công hiệu với bệnh suynhược thần kinh, như các mẫu tiêu biểu đưa ra, thì cũng có thể sẽ hữudụng đối với các bệnh khác. Đối với các nhà nghiên cứu đang cố gắngtìm hiểu những chi tiết sai lệch trong các chứng rối loạn như thế thì bệnhtăng nhãn áp có thể đưa ra một mẫu dễ nghiên cứu hơn về não như bệnhAlzheimer. Thần kinh thị giác là loại thần kinh duy nhất có thể kiểm trabằng mắt thường, tức là nhìn qua đồng tử. Và hệ thị giác là một cơ cấutương đối nhỏ gọn mà các nhà nghiên cứu đã hiểu nó rất tường tận.Ngày nay trong những cách điều trị bệnh tăng nhãn áp t ...

Tài liệu được xem nhiều: