Bệnh tay - chân - miệng và thuốc chữa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay bệnh tay – chân – miệng đang gia tăng. Bệnh xuất hiện nhiều ở các tỉnh phía Nam và một số tỉnh miền Trung, miền Bắc nước ta. Đây là một bệnh lây truyền, có liên quan tới vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh... Vì vậy mỗi người cần có ý thức và kỹ năng phòng và phát hiện bệnh. Nguyên nhân: bệnh do coxsackievirus, thường là chủng A16 gây nên. - Bệnh hay gặp ở trẻ em: 7 tuần đến 12 tuổi. - Bản chất của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay - chân - miệng và thuốc chữa Bệnh tay - chân - miệng và thuốc chữa Hiện nay bệnh tay – chân – miệng đang gia tăng. Bệnh xuất hiệnnhiều ở các tỉnh phía Nam và một số tỉnh miền Trung, miền Bắc nướcta. Đây là một bệnh lây truyền, có liên quan tới vệ sinh môi trường, vệsinh cá nhân, sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh... Vì vậy mỗingười cần có ý thức và kỹ năng phòng và phát hiện bệnh. Nguyên nhân: bệnh do coxsackievirus, thường là chủng A16 gâynên. - Bệnh hay gặp ở trẻ em: 7 tuần đến 12 tuổi. - Bản chất của bệnh là viêm mạch máu đa hệ thống cấp tính không rõnguyên nhân. Tái phát hiếm gặp. Đặc biệt bệnh có thể lây thành dịch. - Thời gian ủ bệnh: 14 - 21 ngày. - Các triệu chứng báo trước: sốt nhẹ, mệt mỏi, đau đầu... Biểu hiện bệnh - Sốt cao kéo dài 1-2 tuần mà điều trị bằng các thuốc hạ sốt và khángsinh thông thường không đỡ. - Tổn thương da - niêm mạc: Miệng: Môi bị sưng phù nề, đỏ tươi như quả dâu tây, sau đó bong vảy,nứt nẻ, chảy máu, mủ. Có các mụn nước nhỏ với quầng viêm đỏ xung quanhở niêm mạc miệng, lưỡi, vòm họng như trong bệnh nhiệt. Lưỡi sưng to, đỏnhư màu dâu tây. Bệnh nhân bị đau ở mồm nên hạn chế ăn uống. Tay, chân: Lòng bàn tay, bàn chân đỏ lên, rồi bong vảy hoặc có cáctổn thương là các sẩn đỏ rồi nhanh chóng trở thành mụn nước màu xám vớiquầng viêm đỏ xung quanh, sắp xếp thành dải song song với đường chỉ lòngbàn tay, bàn chân. Mu bàn tay, bàn chân phù nề ấn không lõm. Bệnh nhân bịđau tay chân nên hạn chế các hoạt động, chạy nhảy, đi lại. Một số trườnghợp phát ban đỏ rải rác toàn thân, đặc biệt tập trung nhiều ở vùng tã lót, cóthể có mụn nước, bọng nước hoặc mụn mủ, đôi khi có quầng đỏ xung quanhgiống như hồng ban đa dạng. Sau 5-7 ngày bong vảy. Mắt: Viêm kết mạc mắt hai bên, không tiết dử, không loét. Hạch: sưng to, đau ở cổ. - Các dấu hiệu khác: có thể gặp như viêm khớp, viêm màng não, viêmcơ tim, đau bụng, viêm niệu đạo... Trong giai đoạn cấp tính xét nghiệm có thể thấy bạch cầu tăng rất cao,tiểu cầu tăng, giảm hồng cầu, tăng máu lắng. Tiến triển của bệnh: đa số thường nhẹ và khỏi trong vài ngày, hiếmkhi kéo dài hàng tuần. Bệnh nhân có thể tử vong chủ yếu do biến chứng tim.Biến chứng nặng ở tim như: nhồi máu cơ tim, phình động mạch vành tim,viêm cơ tim. Chăm sóc bệnh nhân: để bệnh nhân nằm nghỉ trong yên tĩnh. Giữấm. Lau rửa, thay quần áo ngày một lần, không nên tắm. Thay quần áo phảiở trong phòng kín không có gió lùa. Khi bệnh nhân hết sốt thì mới nên tắmvà phải tắm nhanh. Vệ sinh mắt, miệng bằng nước muối loãng. Nên ăn đồloãng, uống nhiều nước. Điều trị: thường chỉ điều trị triệu chứng. Khi bệnh nặng và nghi ngờcó biến chứng thì phải nằm viện điều trị. Khi bệnh nặng thì phải dùngaspirin để ức chế ngưng tập tiểu cầu phòng biến chứng mạch vành tim. Sauđó duy trì liều để tiếp tục ức chế ngưng tập tiểu cầu. Gamma globulin dùng đường tĩnh mạch. Nếu điều trị sớm sẽ giảmbiến chứng tim. Tác dụng phụ: đau đầu, đau lưng, đau bụng, nôn hoặc buồnnôn... Khi nghi ngờ trẻ mắc bệnh tay – chân – miệng nên đưa bé đi khámsớm để có chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay - chân - miệng và thuốc chữa Bệnh tay - chân - miệng và thuốc chữa Hiện nay bệnh tay – chân – miệng đang gia tăng. Bệnh xuất hiệnnhiều ở các tỉnh phía Nam và một số tỉnh miền Trung, miền Bắc nướcta. Đây là một bệnh lây truyền, có liên quan tới vệ sinh môi trường, vệsinh cá nhân, sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh... Vì vậy mỗingười cần có ý thức và kỹ năng phòng và phát hiện bệnh. Nguyên nhân: bệnh do coxsackievirus, thường là chủng A16 gâynên. - Bệnh hay gặp ở trẻ em: 7 tuần đến 12 tuổi. - Bản chất của bệnh là viêm mạch máu đa hệ thống cấp tính không rõnguyên nhân. Tái phát hiếm gặp. Đặc biệt bệnh có thể lây thành dịch. - Thời gian ủ bệnh: 14 - 21 ngày. - Các triệu chứng báo trước: sốt nhẹ, mệt mỏi, đau đầu... Biểu hiện bệnh - Sốt cao kéo dài 1-2 tuần mà điều trị bằng các thuốc hạ sốt và khángsinh thông thường không đỡ. - Tổn thương da - niêm mạc: Miệng: Môi bị sưng phù nề, đỏ tươi như quả dâu tây, sau đó bong vảy,nứt nẻ, chảy máu, mủ. Có các mụn nước nhỏ với quầng viêm đỏ xung quanhở niêm mạc miệng, lưỡi, vòm họng như trong bệnh nhiệt. Lưỡi sưng to, đỏnhư màu dâu tây. Bệnh nhân bị đau ở mồm nên hạn chế ăn uống. Tay, chân: Lòng bàn tay, bàn chân đỏ lên, rồi bong vảy hoặc có cáctổn thương là các sẩn đỏ rồi nhanh chóng trở thành mụn nước màu xám vớiquầng viêm đỏ xung quanh, sắp xếp thành dải song song với đường chỉ lòngbàn tay, bàn chân. Mu bàn tay, bàn chân phù nề ấn không lõm. Bệnh nhân bịđau tay chân nên hạn chế các hoạt động, chạy nhảy, đi lại. Một số trườnghợp phát ban đỏ rải rác toàn thân, đặc biệt tập trung nhiều ở vùng tã lót, cóthể có mụn nước, bọng nước hoặc mụn mủ, đôi khi có quầng đỏ xung quanhgiống như hồng ban đa dạng. Sau 5-7 ngày bong vảy. Mắt: Viêm kết mạc mắt hai bên, không tiết dử, không loét. Hạch: sưng to, đau ở cổ. - Các dấu hiệu khác: có thể gặp như viêm khớp, viêm màng não, viêmcơ tim, đau bụng, viêm niệu đạo... Trong giai đoạn cấp tính xét nghiệm có thể thấy bạch cầu tăng rất cao,tiểu cầu tăng, giảm hồng cầu, tăng máu lắng. Tiến triển của bệnh: đa số thường nhẹ và khỏi trong vài ngày, hiếmkhi kéo dài hàng tuần. Bệnh nhân có thể tử vong chủ yếu do biến chứng tim.Biến chứng nặng ở tim như: nhồi máu cơ tim, phình động mạch vành tim,viêm cơ tim. Chăm sóc bệnh nhân: để bệnh nhân nằm nghỉ trong yên tĩnh. Giữấm. Lau rửa, thay quần áo ngày một lần, không nên tắm. Thay quần áo phảiở trong phòng kín không có gió lùa. Khi bệnh nhân hết sốt thì mới nên tắmvà phải tắm nhanh. Vệ sinh mắt, miệng bằng nước muối loãng. Nên ăn đồloãng, uống nhiều nước. Điều trị: thường chỉ điều trị triệu chứng. Khi bệnh nặng và nghi ngờcó biến chứng thì phải nằm viện điều trị. Khi bệnh nặng thì phải dùngaspirin để ức chế ngưng tập tiểu cầu phòng biến chứng mạch vành tim. Sauđó duy trì liều để tiếp tục ức chế ngưng tập tiểu cầu. Gamma globulin dùng đường tĩnh mạch. Nếu điều trị sớm sẽ giảmbiến chứng tim. Tác dụng phụ: đau đầu, đau lưng, đau bụng, nôn hoặc buồnnôn... Khi nghi ngờ trẻ mắc bệnh tay – chân – miệng nên đưa bé đi khámsớm để có chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cách dùng thuốc y học về thuốc dược phẩm sử dụng dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0