![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh tay, chân và miệng ở trẻ nhỏ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tay, chân và miệng thường xuất hiện ở những trẻ trong độ tuổi từ sơ sinh đến 10 tuổi, nhưng cũng có thể xảy ra và ảnh hưởng trực tiếp đến người ở tuổi trưởng thành. Thời gian bệnh thường xảy ra là vào mùa hè và đầu mùa thu (tháng 10) hằng năm. Mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng không phải ai nhiễm cũng phát bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay, chân và miệng ở trẻ nhỏBệnh tay, chân và miệng ở trẻ nhỏBệnh tay, chân và miệng thường xuất hiện ở những trẻtrong độ tuổi từ sơ sinh đến 10 tuổi, nhưng cũng có thểxảy ra và ảnh hưởng trực tiếp đến người ở tuổi trưởngthành. Thời gian bệnh thường xảy ra là vào mùa hè vàđầu mùa thu (tháng 10) hằng năm.Mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng không phải ainhiễm cũng phát bệnh.Tác nhân gây ra bệnh này một loại virus thuộc nhóm virusđường ruột. Và có thể lây lan từ người sang người do tiếp xúctrực tiếp với nước mũi, miệng, nước bọt, dịch của mụn dộphoặc phân của người nhiễm bệnh. Trong tuần lễ đầu tiênbệnh rất dễ lây lan cho người khác.Trẻ em và thiếu niên rất dễ cảm với loại virus này và dễ phátbệnh, do chúng có ít kháng thể và miễn dịch kém hơn so vớingười lớn.Sau khi nhiễm sẽ có miễn dịch đặc hiệu đối với virut gâynhiễm, nhưng vẫn có thể nhiễm lần hai với loại virus kháctrong cùng nhóm virus đường ruột đó.Các triệu chứng biểu hiện của bệnh là sốt nhẹ, chán ăn, mệtmỏi. Trong 1 - 2 ngày sẽ xuất hiện những nốt hồng banđường kính vài mm nổi trên nền da bình thường, sau đó trởthành bóng nước.Ở miệng có dạng vết loét, có đường kính từ 4 – 8mm, thườngở phía trong miệng, ở trên lưỡi , tại vòm miệng hoặc ở lợirăng làm trẻ nuốt đau. Với triệu chứng này, cha mẹ thườngnhầm lẫn với với bệnh viêm loét miệng thông thường.Những bóng nước ngoài da thường xuất hiện ở lòng bàn tay,lòng bàn chân, cẳng chân hoặc ở cánh tay.Những loại mụn này đặt biệt không gây ngứa trên bề mặt dacủa trẻ.Bệnh tay, chân miệng được bác sĩ chẩn đoán bằng cách lấymẫu phết họng hoặc phân của bệnh nhân để gửi đến phòngxét nghiệm để xác định được loại virus nào là tác nhân gây rabệnh.Bệnh tay chân miệng gây ra bởi virus, và chưa có một biệnpháp phòng bệnh đặc hiệu nào cho bệnh, nhưng có thể làmgiảm nguy cơ nhiễm bệnh bằng các biện pháp vệ sinh thật tốtnhư: rửa tay cho trẻ thường xuyên, đặt biệt là sau khi thay tãcho trẻ sơ sinh phải làm sạch bề mặt các dụng cụ đã đã bị vấynhiễm trước tiên bằng nước và xà phòng rồi sau đó khử lạibằng dung dịch chứa clo như chloramine.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay, chân và miệng ở trẻ nhỏBệnh tay, chân và miệng ở trẻ nhỏBệnh tay, chân và miệng thường xuất hiện ở những trẻtrong độ tuổi từ sơ sinh đến 10 tuổi, nhưng cũng có thểxảy ra và ảnh hưởng trực tiếp đến người ở tuổi trưởngthành. Thời gian bệnh thường xảy ra là vào mùa hè vàđầu mùa thu (tháng 10) hằng năm.Mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng không phải ainhiễm cũng phát bệnh.Tác nhân gây ra bệnh này một loại virus thuộc nhóm virusđường ruột. Và có thể lây lan từ người sang người do tiếp xúctrực tiếp với nước mũi, miệng, nước bọt, dịch của mụn dộphoặc phân của người nhiễm bệnh. Trong tuần lễ đầu tiênbệnh rất dễ lây lan cho người khác.Trẻ em và thiếu niên rất dễ cảm với loại virus này và dễ phátbệnh, do chúng có ít kháng thể và miễn dịch kém hơn so vớingười lớn.Sau khi nhiễm sẽ có miễn dịch đặc hiệu đối với virut gâynhiễm, nhưng vẫn có thể nhiễm lần hai với loại virus kháctrong cùng nhóm virus đường ruột đó.Các triệu chứng biểu hiện của bệnh là sốt nhẹ, chán ăn, mệtmỏi. Trong 1 - 2 ngày sẽ xuất hiện những nốt hồng banđường kính vài mm nổi trên nền da bình thường, sau đó trởthành bóng nước.Ở miệng có dạng vết loét, có đường kính từ 4 – 8mm, thườngở phía trong miệng, ở trên lưỡi , tại vòm miệng hoặc ở lợirăng làm trẻ nuốt đau. Với triệu chứng này, cha mẹ thườngnhầm lẫn với với bệnh viêm loét miệng thông thường.Những bóng nước ngoài da thường xuất hiện ở lòng bàn tay,lòng bàn chân, cẳng chân hoặc ở cánh tay.Những loại mụn này đặt biệt không gây ngứa trên bề mặt dacủa trẻ.Bệnh tay, chân miệng được bác sĩ chẩn đoán bằng cách lấymẫu phết họng hoặc phân của bệnh nhân để gửi đến phòngxét nghiệm để xác định được loại virus nào là tác nhân gây rabệnh.Bệnh tay chân miệng gây ra bởi virus, và chưa có một biệnpháp phòng bệnh đặc hiệu nào cho bệnh, nhưng có thể làmgiảm nguy cơ nhiễm bệnh bằng các biện pháp vệ sinh thật tốtnhư: rửa tay cho trẻ thường xuyên, đặt biệt là sau khi thay tãcho trẻ sơ sinh phải làm sạch bề mặt các dụng cụ đã đã bị vấynhiễm trước tiên bằng nước và xà phòng rồi sau đó khử lạibằng dung dịch chứa clo như chloramine.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Tài liệu liên quan:
-
7 trang 199 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 197 0 0 -
7 trang 194 0 0
-
4 trang 191 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 117 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0