Danh mục

Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị: Phần 1

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.98 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị: Phần 1 không chỉ giải thích về bệnh thận, tình hình bệnh tại Việt Nam, mà còn hướng dẫn cách thức sinh hoạt, chế độ ăn uống nhằm cải thiện sức khỏe. Phần 1 của tài liệu trình bày các nội dung về một số bệnh thận thường gặp như: Bệnh sỏi thận, sạn trong thận, viêm đường tiết niệu, viêm cầu thận trong bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, dị dạng đường tiết niệu ở trẻ em,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị: Phần 1 THực opuHÒNG CHVÃ TRI TÚ sáchY HỌC VÀ CHĂM SÓCSỨC KHOẺ GIA ĐÌNH NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊNBỆNH THẬN & THựC ĐƠNPHÒNG CHỮA TRI NGUYỄN v ă n b a (biên soạn)BỆNH THẬN & T H ự C ĐỚNPHÒNG CH Ữ A T R I NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN PHÂN 1 MỌT SÔ LOẠI BỆNH THẬN THƯỪNG GẶP BỆN H SỎ I THẬN Bệnh sỏi thận (sạn thận) biểu hiện bằng đi tiểu ramáu và khuynh hướng dễ bị nhiễm trùng đường tiểucùng với đau phía sau lưng, ở một bên sườn trênđường di chuyên của hòn sỏi. Bệnh thận có thể bịtiểu ít (thiểu niệu) và suy thận cấp nếu như sỏi gâytắc cả hai bên. Chẩn đoán Bệnh thận có thể phát hiện nhờ chụp X-quang. Trong các loại sỏi thì sỏi canxi chiếm khoảng 80%thành phần gồm canxi oxalate và phosphate. Bệnhnhân thường bị chứng nước tiểu nhiều canxi có thểlà tự phát (không chịu tác động một bệnh khác)cũng có thể là thứ phát do một bệnh nào đó. sỏicanxi cũng có thể do canxi lắng đọng xung quanhmột nhân axit uric trên một bệnh nhân bị chứng tiểunhiều axit uric mà không tiểu nhiều canxi. Các nguyên nhân tạo sỏi canxi khác nhau bao gồm: - Chứng tiểu nhiều oxalate (nhất là những ngườibị bệnh viêm đường ruột). - Bệnh nhiễm toan tiểu quản thận đcfn ngoại vi. - Bệnh thận xốp vùng tuỷ. Chííng tiểu nhiều calcium: Nếu híợng calcium nhập vào cơ thê bình thường ở miíc 800-1000mg/ngcàv, mà tiêu ra quá 4mg/kg cân nặng ngcàv thì coi tiểu nhiều calcium. Nguyên nhân, có thê do rối loạn hấp thụ calcium ở dạ dày - ruột, suy giảm khả năng hâp thụ calcium ở tiểu quản thận, tiêu xvíơng quá mức trong chứng cường cận giáp tiên phát. Điều trị bảo tồn bằng cách hạn chế nhập calcium ào cơ thể, sao cho ờ mức dưới 800mg ngày à hạn chế nhập protein dưới Ig/kg cân nặng/ngcày, thường xuyên uống nhiều nước. Hạn chế calcÌLim quá mức có thể gây phản tác dụng do tăng bài tiếtK oxalate qua nước tiểu và nguy cơ Icàm mất châdh khoáng ở xương. Tránh dùng quá nhiều muối (trênắ lOg muối/ngày) và nên hạn chế dùng muối dưới 6g/ngày. Nếu việc điều tiết ăn uống như thế mà vẫn5CD không hiệu quả thì có thè dùng thêm thuốc lợi tiểuz loại Thiazide (ví dụ uống Hydrochlorothiazide:□ I 25-50mg/ngày) nhằm làm cho thận tăng hấp thụí calcium. Nếu dùng thuốc lợi tiểu thì bệnh nhân cầnz được theo dõi cẩn thcận để đảm bảo là lượngQ calcium bài tiết qua nước tiểu giảm mà không gâv những biến loạn các chất trong máu.I - Chứng cường tuyến cận giáp trạng điều trị bằngỉ=< mô cắt tuyến cận giáp.> - Chứng tiểu nlìiều oxalate: Khi tiểu quá 0.7mgz oxalate/kg cân nặng/ngày thì gọi là tiểu nhiềunliiều oxalate gây nên chứng tiểu nhiều oxalate. Nênsử dụng chế độ ăn hạn chế oxalate và dùng thêm a(uống) calcium và cholestyramine. z - Chứng tiểu ít citrate: citrate là chất ức chế củacalcium oxalate. Chứng tiểu ít citrate thường thây ởbệnh nliân sỏi thận dạng sỏi calcium. Điều trị bằng >(Ucách uống Citrate Kali 20 mEq 3 lần/ngày. Sỏi acid uric thường do cơ thê sả,n sinh quá nhiều ĩacid uric (bình thường tiêu ra acid uric không quállm g /k g cân nặng/ngàv) do tiểu ít và do toan hóanước tiểu kéo dài. cần dùng thuốc đê cho pH củacơ thể khoảng 6.5-7 (ví dụ uống Shohl 20ml 2-3 lầnngày). Nếu vẫn không hiệu quả thì uống Allopurinol300mg/ngàv. Tránh dùng Pribenecid và các thuốcacid uric kliác. Sỏi cvstine do rối loạn di truyền trong cơ chế vậnchuyên cystine và dibasic amino acid ở thận, sỏi nàytlutờng có ở klioảng độ tuổi 20 hoặc 30. Klii sỏi hiển vinước tiểu, các tmh thể cystine có lùnh lục lăng 6 cạnh.Giới hạn hòa tan của cystine là 250mgl, mục tiêu điềutrị là giảm nồng độ đo cystine trong nước tiểu xuốngdưới mức dó. Cần phải tiểu hơn 31 ngày, và dùng cácthuốc giúp ôn dịnh pH của mfớc tiểu (thuốc Shohluống 30ml/4 lần/ngày). Nếu vẫn không có hiệu quảthì cân nhắc dùng D-Penicillamine (uống Ị-2g/ngày)hocặc Tiopronin nhiủig nên nhớ rằng các thuốc này cótác dụng phụ (dộc thận, dị ứng, rối loạn máu). Sỏi san hô (sỏi kiểu sừng hươu nai) xuất hiện khiđộ pH trong nước tiểu tăng cao, phản ánh khả năngnhiễm trùng do các vi khuẩn có kliả năng phân táchUrê. Cần lấy bỏ viên sỏi đã nhiễm khuẩn và dùngkháng sinh. Điểu trị sỏi thận bằng các bài thuốc y học cổ truyền Bài 1: Chuối hột Có hai cách; - Lá chuối hột đem sao vàng, hạ thổ, rồi sắc lên uống hàng ngày thay nước trà. - Hạt quả chuối hột lOOg + hạt bo bo lOOg + yếm mùa lOOg, cả 3 thứ rang vàng, tán nhỏ thành bột, ngày 2 lần, mỗi lần uốn ...

Tài liệu được xem nhiều: