Danh mục

Bệnh thiếu Pyridocin (vitamin B6) ở gia cầm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh thiếu Pyridocin (vitamin B6) ở gia cầmĐặc điểm của bệnh thiếu pyridocin (B6) là giảm tính thèm ăn, tăng trọng kém, đẻ giảm, tỷ lệ ấp nở thấp và có dấu hiệu thần kinh bại liệt; co giật và thiếu máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thiếu Pyridocin (vitamin B6) ở gia cầm Bệnh thiếu Pyridocin (vitamin B6) ở gia cầmBệnh thiếu Pyridocin (vitamin B6) ở gia cầmĐặc điểmcủa bệnh thiếu pyridocin (B6) là giảm tính thèm ăn,tăng trọng kém, đẻ giảm, tỷ lệ ấp nở thấp và có dấu hiệuthần kinh bại liệt; co giật và thiếu máu.1. Nguyên nhân.- Do khẩu phần ăn thiếu vitamin B6;- Do khẩu phần ăn có hàm lượng protein cao mà hàmlượng vitamin B6 quá thấp.Trong cơ thể, vitamin B6 có tác dụng vận chuyển axitamin qua màng tế bào giúp cho việc tổng hợp protein vàtổng hợp axit béo. Đồng thời còn chuyển hóatryptophan, một loại axit amin thành axit nicotinic(Vitamin B3, PP).2. Triệu chứng.- Gà yếu, tăng trọng kém, lông xù xơ xác, giảm ăn, cánhsã, đầu chúi xuống đất;- Triệu chứng thần kinh run rẩy toàn thân và run phầnđầu của đuôi;- Gà đi lại cứng nhắc và giật cục;- Gà chạy nhảy lung tung và co giật mạnh, sau ngã lănquay hoặc bật ngửa rồi chết;- Gà mái kém ăn, đẻ giảm và tỷ lệ ấp nở giảm và phôichết.3. Chẩn đoán.- Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng trên;- Dùng vitamin B6 tiêm hoặc cho uống để điều trị chẩnđoán.4. Phòng và trị bệnh.4.1. Phòng bệnh.- Trộn vào thức ăn vitamin B6 từ 5-7 mg/kg thức ăn;- Hoặc bổ sung vào thức ăn một trong những premixvitamin có chứa vitamin B6 như Polymicine, Vitamino-200, Embavit, Vitaperos, Polyvit, Vitamix, Phylasol,Konvit, Helmix. Liều lượng trộn thức ăn hay pha nướcuống giống như trong phòng bệnh thiếu vitamin A.4.2. Trị bệnh.Dùng vitamin B6 tiêm bắp liều 5mg/kg thể trọng/ngày.Liên tục 3-5 ngày. Hoặc pha nước uống liều 5-10 mg/kgthể trọng/ngày. Liên tục 5-10 ngày.Nhận biết bệnh đường hô hấp ở gia cầmTime 19:02, 24 Jul | Tác giả: minhminhvetGia cầm rất nhạy cảm với các bệnh hô hấp, đặc biệt là vàonhững thời điểm giao mùa, mùa lạnh và sau chủng ngừa.Một số bệnh hô hấp thường gặp trên gia cầm như :- Bệnh do virus: Bệnh Newcastle (dịch tả), viêm thanh khíquản truyền nhiễm, cúm, viêm phế quản truyền nhiễm.- Bệnh do vi khuẩn: Bệnh hô hấp mãn tính (CRD), Sổ mũitruyền nhiễm.- Bệnh do nấm: Aspergilosis.Bệnh hô hấp gây ra thiệt hại rất lớn cho các trại chănnuôi. Nhiều hậu quả nghiêm trọng do bệnh đã được ghinhận:- Tử vong.- Giảm tăng trọng, chậm lớn.- Giảm đẻ, giảm chất lượng trứng.- Suy giảm miễn dịch.- Dễ kế phát các bệnh khác.- Chất lượng thịt, trứng giảm sút, tỷ lệ loại, huỷ caoCách nhận biết những triệu chứng đặc trưng của bệnhhô hấp :- Âm hô hấp: Khò khè, âm ran khô ở khí quản, nghe nhưnhững tiếng “rít”. Gà phải vươn cổ ra để thở.- Mắt: Viêm kết mạc, chảy nước mắt.- Đầu và mào: Sưng phù, thâm tím.- Xoang mặt, mũi: chứa đầy dịch, có thể có mủ.- Gà gầy ốm, chậm lớn.Do mức độ nghiêm trọng của bệnh nên bà con chăn nuôi,các chủ trang trại phải hết sức chú ý tới việc phòng và trịbệnh. Quan trọng nhất là dùng các loại vacxin phòng bệnh,đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh chuồng trại. Đồng thời chú ýnâng cao sức đề kháng cho đàn gia cầm trước thời điểmgiao mùa, khi thời tiết thay đổi hoặc khi chủng ngừavacxin.

Tài liệu được xem nhiều: