Danh mục

Bệnh thường gặp ở cá Dĩa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.04 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh thường gặp ở cá Dĩa. Bệnh Đục mắt. Triệu chứng: Mắt có màn trắng đục, có thể bị sưng mắt nếu để lâu không trị dể dẫn đến mù mắt. Cách trị: 1 vỹ Tetraciline 500mg (3000đ/ vỹ), pha 2 viên (hồ 6 tấc) vào tách nước, khuấy đều rồi đổ vào hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thường gặp ở cá DĩaBệnh thường gặp ở cá Dĩa1. Bệnh Đục mắt- Triệu chứng: Mắt có màn trắng đục, có thể bị sưng mắt nếu để lâu không trị dểdẫn đến mù mắt.- Cách trị:+ Ra tiệm thuốc Tây mua 1 vỹ Tetraciline 500mg (3000đ/ vỹ), pha 2 viên (hồ 6tấc) vào tách nước, khuấy đều rồi đổ vào hồ.+ Cắm sưởi ở 33 – 35 độ C.+ Cho vào 01 chén nhỏ muối hột.+ Tắt lọc, tắt oxy (vì tránh tạo bọt trên mặt hồ).+ Sau 24 giờ thay 1/2 nước, cho thêm một viên + ít muối.+ Sau 24 giờ nữa thì thay1/2 nước, cho ít muối. Nếu thấy cá đỡ hơn thì khỏi cho thêm thêm thuốc, ngược lạithì cho thêm 1 viên nữa.2. Bệnh Nấm trắng- Triệu chứng: Có màn trắng trên thân, cá đen người, hay tụ 1 góc hồ và ít hoạtđộng.- Cách trị: Hiện có rất nhiều cách trị nấm, nhưng mình xin nêu 2 cách đơn giản vàthông dụng nhất.+ Cách trị bằng muối đậm đặc: Cần chuẩn bị 1 thau nước và 1 chén nước muối(muối ăn nha)thật đặc. Bắt cá bệnh ra thau, sau đó bạn cầm cá trên tay và thấmnước muối tha vào chỗ nào bị đốm trắng, tha tha vài lần rồi thả cá vào hồ trở lại.Chú ý là vuốt xuôi theo mình cá nha, đừng để cho nước muối vào mang cá và mắtcá nha. Bạn nên mua muối hột ở tiệm cá về rải hàng tuần để tránh bệnh đốm trắngcho cá . Tốt nhất nên thay hết nước của hồ cá bệnh (thay hết luôn chứ ko phải 1/2hay 1/3 đâu vì như thế sẽ còn mầm bệnh trong nước) đồng thời giữ nhiệt độ nướckhoảng 32 – 33 độ C.+ Cách trị bằng thuốc nâu: 1 viên dùng cho 20 lít, ngâm 48 tiếng sau đó thay 1/3nước, ngày tiếp theo thay 1/2 nước rồi thay hết nước vào ngày kế tiếp. Kèm theophải luôn luôn sưởi 30 – 33 độ C.- Lưu ý: Có một cách điều trị nhanh và hiệu quả là tắm cá trong các dung dịch sátkhuẩn và nấm. Do nồng độ thuốc trong dung dịch cao nên cá thường không sốnglâu được trong dung dịch này, thời gian tắm khoảng từ 15 phút đến hơn 1 tiếng.Trong quá trình tắm phải theo dõi hoạt động của cá liên tục để vớt ra kịp thời, tùytheo loại dung dịch mà sau khi vớt cá ra môi trường nước mới các bào tử nấm cóthể chết ngay hoặc suy yếu đần, có thể tróc ra ngay từng mảng hoặc vẫn còn bámtrên mình cá nhưng teo dần và được loại thải sau vài ngày. Ưu điểm của phươngpháp tắm là nhanh, ít tốn thuốc, sau khi tắm xong cá được sống trong môi trườngnước mới nên có thể cho ăn, thay và quản lý chất lượng nước dễ dàng, nhưng cũngkhá nguy hiểm nếu quá liều hoặc quá thời gian chịu đụng của cá. Một số dung dịchngười ta thường dùng là Malachite green, Formalin, thuốc tím, muối ăn, CuSO4…Hiệu quả và nồng độ của mỗi dung dịch tùy thuộc vào từng loại cá và độ tuổi. Vềphần điều trị bằng phương pháp tắm rất đễ gây chết cá nên xin được trao đổi vớicác bạn ở một chuyên mục khác.3. Bệnh ký sinh trùng- Triệu chứng: gây ngứa, khó chịu, cá thường giật giật các vây hay cọ sát vào cácvật cứng trong bể như thành hồ những nơi có thể bề mặt nhám và nguy hiểm hơndể dẫn đến loét, trầy thân cá.- Cách trị: Đơn giản mà hiệu quả. Bỏ muối 400 – 500gm/100lít nước (bỏ vào từ từhay bỏ vào hộp lọc), tăng nhiệt độ lên 32 – 33 độ C.4. Bệnh loét thân, đục thân- Triệu chứng: Loét 1 mục nhỏ ngay thân và từ từ lang rộng ra cho đến chết. Bệnhnày rất nguy hiểm và khó cứu nếu không chữa trị kịp thời.- Cách trị: dùng Merinal (thuốc đặt của chị em, có bán ngoài tiệm thuốc tây).+ Thuốc: 1 viên/60lít và nâng nhiệt độ lên 32 độ C.+ Muối: 200gm/100lít+ Ngày hút đáy 1 – 2 lần (không cần bắt riêng cá ra), 2 ngày thay 1/3 nước rồithêm 1 viên thuốc nữa.- Lưu ý: Trong những ngày này cá bỏ ăn, khoảng 1 tuần sau cá mới bắt đầu ăn lạiphải trị bệnh loét chúng ta cần phải kiên nhẫn chờ đợi, không nên chữa trị bừa bãisẽ làm cá chết ngay nhiều.5. Bệnh đường ruột – Triệu chứng: Cá bỏ ăn,bụng to, có khi đi phân trắng- Cách trị 1: Dùng men tiêu hóa BIO FISH và làm theo hướng dẫn trên bao bì (cóbán ngoài tiệm cá), nhiệt độ nâng lên 32 – 33 độ C, khoảng 3 ngày sau cho cá ăn týlăng quăng (vì lăng quăng dễ tiêu hóa hơn các loại thức ăn khác).- Cách trị 2: Dùng Metronidazol (có bán ngoài tiệm thuốc tây, vỉ có 1 mặt vàng, 1mặt đỏ). Liều dùng: 1 viên/20lít nước ngâm 2 ngày sau đó hút bớt nữa hồ châmnước mới vào và cho thuốc vào bằng với lượng nước vừa hút ra. Nhiệt độ 32 – 33độ C.- Trong lúc trị bệnh không nên cho cá ăn và tập ăn lại sau 3 ngày trị bệnh.6. Bệnh đóng nấp mang- Nguyên nhân: Do hồ nước ô nhiễm, môi trường nước xấu.- Triệu chứng: Cá chỉ thở 1 bên mang, mang còn lại không hoạt động.- Cách trị: Cải thiện lại môi trường nước, thường xuyên súc rửa hồ. Tăng nhiệt độlên 30 – 31 độ C.7. Nấm – saprolegnia ferox- Triệu chứng: lúc đầu là những chấm trắng nhỏ bông bông nhờn nhờn, hình tơ, saulan ra toàn thân và mang, (hardisk cũng dã từng gặp vấn đề này). Bệnh thường gặp, nhất là các loài chịu lạnh kém như họ cá rô phi. Khi mới mắc bệnh, cá bơi lờ đờ.- Nguyên nhân: Chủ yếu do lạnh đột ngột, cá có các vết xước, nếu tiết trời lạnh,sức đề kháng kém, các rất dễ mắc bệnh.- Cách trị: Cách li cá bện ...

Tài liệu được xem nhiều: