Bệnh thường gặp ở dân văn phòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay rất nhiều công việc đòi hỏi các chị em phải ngồi máy tính hàng giờ liền. Chính điều này khiến cho nguy cơ nhiễm những căn bệnh từ máy tính ngày càng cao. Dưới đây là một số căn bệnh văn phòng phổ biến: “Mặt màn hình” Nguyên nhân: Cho dù là việc lớn hay việc bé, bạn đều dựa vào chiếc máy tính để nhớ và sắc mặt của bạn thường không biểu lộ tình cảm, làn da tối xạm.Phương pháp điều chỉnh: 1. Bạn không nên bày biện các vật linh tinh xung quanh máy tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thường gặp ở dân văn phòngBệnh thường gặp ở dân văn phòngNgày nay rất nhiều công việc đòi hỏi các chị em phải ngồi máy tính hànggiờ liền. Chính điều này khiến cho nguy cơ nhiễm những căn bệnh từmáy tính ngày càng cao.D ưới đây là một số căn bệnh văn phòng phổ biến:“Mặt màn hình”N guyên nhân: Cho dù là việc lớn hay việc bé, bạn đều dựa vào chiếc máy tínhđể nhớ và sắc mặt của bạn thường không biểu lộ tình cảm, làn da tối xạm .Phương pháp điều chỉnh:1. Bạn không nên bày biện các vật linh tinh xung quanh máy tính để tránh choda không b ị hấp thụ bụi.2. Trước khi sử dụng máy tính nên lau mặt và dùng kem dưỡng ẩm.3. Thường xuyên vệ sinh b àn phím.“Chân cà rốt”N guyên nhân: Thông thường, khi “gặp” máy tính là ngồi cả ngày. K ết quả làlàm cho phần chân sưng phù, m ạch máu ở chân lồi lên, điều này có thể làđiềm báo của tĩnh mạch cong và sưng.Phương pháp điều chỉnh:1. Một khi phát hiện đôi chân trở nên nặng nề, mỏi, sưng phù thì nên lập tứcđi khám bác sỹ.2. Cách khoảng 1 tiếng bạn đứng dậy làm 10 lần động tác đứng lên quỳ xuốngđể cải thiện sự luân chuyển của tĩnh mạch chi dưới. Bạn không nên bày biện các vật linh tinh xung quanh máy tính để tránh cho da không b ị hấp thụ bụi (ảnh minh họa)“Tay con chuột”N guyên nhân: Thời gian dài và liên tục gõ trên bàn phím khiến ngón trỏ vàngón giữa đau nhức, tê mỏi, cơ bắp ngón cái phản ứng chậm chạp như khôngcó lực, từ đó gây ra “hội chứng khớp cổ tay”.Phương pháp điều chỉnh:1. Tránh không để cho tay cố định hoặc hoạt động một cách máy móc, độngtác liên tục trong một thời gian dài.2. Khi sử dụng con chuột, cánh tay không nên “cao chót vót” để giảm nhẹ áplực cho cổ tay.3. Không nên dùng lực quá mạnh bấm con chuột hoặc bàn phím.B ệnh xương cổN guyên nhân: Nếu trong quá trình dùng máy tính, cánh tay vươn ra trên cao,đầu cúi thấp thì chỉ khoảng 1 tiếng sau bạn sẽ cảm thấy eo lưng đau nhức, vaitê mỏi, mất cảm giác.Phương pháp điều chỉnh:1. Cần giữ ấm cho xương cổ khi ở trong phòng điều hòa.2. Ngủ gối hơi thấp, bàn máy tính cũng không được cao hơn 70mm.3. Mỗi ngày kiên trì tập các động tác cổ 2 lần.Khô mắtN guyên nhân: Trong vòng 8 tiếng làm việc, mắt không rời máy tính, khi vềnhà còn tiếp tục “đánh đấu” trong các trò chơi game, m ắt sẽ đau mỏi, khô,cuối cùng gây ra bệnh khô mắt.Phương pháp điều chỉnh:1. Khi ngồi mắt phải cách màn hình hiển thị trên 30cm.2. Điều chỉnh độ sáng của màn hình cho thích hợp.3. Khi làm việc, độ sáng của phòng làm việc nên tương ứng với độ sáng củamàn hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thường gặp ở dân văn phòngBệnh thường gặp ở dân văn phòngNgày nay rất nhiều công việc đòi hỏi các chị em phải ngồi máy tính hànggiờ liền. Chính điều này khiến cho nguy cơ nhiễm những căn bệnh từmáy tính ngày càng cao.D ưới đây là một số căn bệnh văn phòng phổ biến:“Mặt màn hình”N guyên nhân: Cho dù là việc lớn hay việc bé, bạn đều dựa vào chiếc máy tínhđể nhớ và sắc mặt của bạn thường không biểu lộ tình cảm, làn da tối xạm .Phương pháp điều chỉnh:1. Bạn không nên bày biện các vật linh tinh xung quanh máy tính để tránh choda không b ị hấp thụ bụi.2. Trước khi sử dụng máy tính nên lau mặt và dùng kem dưỡng ẩm.3. Thường xuyên vệ sinh b àn phím.“Chân cà rốt”N guyên nhân: Thông thường, khi “gặp” máy tính là ngồi cả ngày. K ết quả làlàm cho phần chân sưng phù, m ạch máu ở chân lồi lên, điều này có thể làđiềm báo của tĩnh mạch cong và sưng.Phương pháp điều chỉnh:1. Một khi phát hiện đôi chân trở nên nặng nề, mỏi, sưng phù thì nên lập tứcđi khám bác sỹ.2. Cách khoảng 1 tiếng bạn đứng dậy làm 10 lần động tác đứng lên quỳ xuốngđể cải thiện sự luân chuyển của tĩnh mạch chi dưới. Bạn không nên bày biện các vật linh tinh xung quanh máy tính để tránh cho da không b ị hấp thụ bụi (ảnh minh họa)“Tay con chuột”N guyên nhân: Thời gian dài và liên tục gõ trên bàn phím khiến ngón trỏ vàngón giữa đau nhức, tê mỏi, cơ bắp ngón cái phản ứng chậm chạp như khôngcó lực, từ đó gây ra “hội chứng khớp cổ tay”.Phương pháp điều chỉnh:1. Tránh không để cho tay cố định hoặc hoạt động một cách máy móc, độngtác liên tục trong một thời gian dài.2. Khi sử dụng con chuột, cánh tay không nên “cao chót vót” để giảm nhẹ áplực cho cổ tay.3. Không nên dùng lực quá mạnh bấm con chuột hoặc bàn phím.B ệnh xương cổN guyên nhân: Nếu trong quá trình dùng máy tính, cánh tay vươn ra trên cao,đầu cúi thấp thì chỉ khoảng 1 tiếng sau bạn sẽ cảm thấy eo lưng đau nhức, vaitê mỏi, mất cảm giác.Phương pháp điều chỉnh:1. Cần giữ ấm cho xương cổ khi ở trong phòng điều hòa.2. Ngủ gối hơi thấp, bàn máy tính cũng không được cao hơn 70mm.3. Mỗi ngày kiên trì tập các động tác cổ 2 lần.Khô mắtN guyên nhân: Trong vòng 8 tiếng làm việc, mắt không rời máy tính, khi vềnhà còn tiếp tục “đánh đấu” trong các trò chơi game, m ắt sẽ đau mỏi, khô,cuối cùng gây ra bệnh khô mắt.Phương pháp điều chỉnh:1. Khi ngồi mắt phải cách màn hình hiển thị trên 30cm.2. Điều chỉnh độ sáng của màn hình cho thích hợp.3. Khi làm việc, độ sáng của phòng làm việc nên tương ứng với độ sáng củamàn hình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp lưu ý cho dân văn phòng điều dân văn phòng cần biếty học cơ sở y học thường thức kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0