Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.66 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân. Thống kê tình hình dịch tễ tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 - THCM trong 5 năm (2001-2005) cho thấy thủy đậu xảy ra quanh năm, nhưng thời điểm phát bệnh cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 6, trong đó tháng 3 là mùa bùng phát của dịch thủy đậu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 1 Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 11. Tổng quát+ Bệnh thủy đậu (Checkenpox) còn gọi trái rạ, phỏng rạ hay thủy hoa, làmột bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do virus Varicella zoster gây ra(h0).+ Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân. Thống kê tình hình dịch tễ tại Bệnhviện Nhi Đồng 1 - THCM trong 5 năm (2001-2005) cho thấy thủy đậu xảy raquanh năm, nhưng thời điểm phát bệnh cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 6,trong đó tháng 3 là mùa bùng phát của dịch thủy đậu.+ Đây là loại bệnh truyền nhiễm thông thường, trẻ em hay mắc phải, thỉnhthoảng cũng gặp ở người lớn nếu trước đây chưa mắc bệnh này và thường bịnặng hơn so với trẻ em. Tỷ lệ mắc bệnh thường cao ở các đô thị, nơi đôngdân và trong những tháng lạnh. Tuổi mắc nhiều nhất là 2-7 tuổi, ít khi gặp ởtrẻ dưới 6 tháng.+ Bệnh thường nhẹ nhưng rất dễ lây, 90% những người nhạy cảm sau khitiếp xúc với người nhiễm virus thủy đậu sẽ bị mắc bệnh. Bệnh thường lànhtính và phát triển có giới hạn ở những người khỏe mạnh, tuy nhiên lại nặnghơn nhiều ở những người suy giảm miễn dịch, trẻ sơ sinh và người lớn.2. Dịch tể:+ Người bệnh là nguồn lây duy nhất. Người ốm làm lây bệnh ngay từ khi cótriệu chứng đầu tiên cho đến khi nốt đậu đóng vảy (khoảng 5-6 ngày sau khiban xuất hiện).+ Bệnh lây lan qua 4 đường:- Không khí, hít phải nước bọt do người bệnh hắt hơi, ho.- Tiếp xúc trực tiếp với dịch của mụn nước (nốt rạ) vỡ ra.- Tiếp xúc trực tiếp với các tổn thương của người bệnh.- Lây từ mẹ sang con qua nhau thai.+ Bệnh thủy đậu có thể lây truyền từ mẹ sang con nếu mẹ bị bệnh lúc mangthai.- Nhiễm bệnh trong 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai có thể liên quan đếndị tật bẩm sinh.- Kết quả theo dõi cho thấy, có tới 25% thai nhi bị ảnh hưởng nếu mẹ mắcbệnh thủy đậu trong thời kỳ đầu của thai kỳ.- Điều nguy hiểm là, nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu tro ng vòngmột tuần trước và sau khi sinh, có tới 30% trẻ em sinh ra có thể bị tử vongdo mắc hội chứng thủy đậu do bị nhiễm bệnh thủy đậu từ mẹ quá sớm.3. Triệu chứng:+ Biểu hiện đặc trưng của bệnh là:- các ngoại ban ngứa dạng nốt sần (H1)và phát triển dần thành mụn nước (H5)- kèm theo sốt, đôi khi có các biểu hiện toàn thân khác.+ Diễn biến lâm sàng qua 4 thời kỳ.- Ủ bệnh:. Thường kéo dài 14-17 ngày, một số trường hợp bệnh có thể xuất hiện sớmvào ngày thứ 10 hoặc muộn đến ngày thứ 21 sau khi tiếp xúc với mầm bệnh.. Những người được tiêm globulin miễn dịch với virus thủy đậu (varicellazoster immune globulin) thời kỳ ủ bệnh có thể kéo dài đến 28 ngày.- Khởi phát:. Đột ngột, triệu chứng đầu tiên thường biểu hiện không đặc hiệu như nhứcđầu, khó chịu, sốt (38-39oC) và kém ăn.. Trẻ nhỏ những triệu chứng này thường nhẹ, trong thời gian ngắn 1-2 ngày.. Những trẻ lớn, tuổi vị thành niên hoặc người lớn các biểu hiện đó có xuhướng nặng hơn. Các biểu hiện tiền triệu xảy ra đồng thời với quá trình nhiễm virus huyếtthứ phát và trước khi xuất hiện ban.- Mọc ban:. Tổn thương da xuất hiện đầu tiên, thường xuất hiện ở da đầu(H2), (H4),lan nhanh thành từng đám liên tục xuống thân và cuối cùng là ở các chi(H5).. Đặc điểm ban thủy đậu, phân biệt ban sởi.. Ban thủy đậu bắt đầu dưới dạng các nốt ngứa, đường kính vài milimet. Cácnốt này phát triển thành các mụn sần màu đỏ và từ đó tạo thành các mụnnước trong, rất dễ vỡ và đóng vảy.. Đặc điểm của các mụn nước đó là chúng mọc làm nhiều đợt khác nhau. Dođó, cùng trên 1 vùng da, có thể thấy nhiều dạng khác nhau: hoặc dát đỏ, hoặcmụn nước trong, mụn nước đục, mụn đóng vảy... trong cùng 1 thời gian.. Trẻ em, ban mọc khi tình trạng toàn thân gần như bình thường hoặc sốtnhẹ, trong khi đó ở người lớn có thể sốt cao kèm theo tình trạng nhiễmtrùng, nhiễm độc toàn thân.. Nếu không có biến chứng, bệnh có thể khỏi sau 1-2 tuần. Cũng do thời giantiến triển của bệnh tương đối ngắn, nên một số người đã cho thủy đậu là mộtbệnh nhẹ, hoàn toàn không nguy hiểm.- Hồi phục:.Những bệnh nhân có khả năng miễn dịch tốt, các tổn thương mới hầu nhưkhông xuất hiện thêm từ ngày thứ 4 và vảy thường hình thành từ trước ngàythứ 6.. Sự tạo vảy xảy ra khi dịch mụn nước được tái hấp thụ, để lại một vảyphẳng dính trên da và sau đó bong ra nhờ quá trình tái sinh của các tế bàobiểu mô.. Các tổn thương có thể tiến triển từ nốt sần đến vảy trong vòng 8-12 giờ.4. Biến chứng:a. Diễn biến chung+ Bệnh thường diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được chăm sóc đúngcách, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm từ bội nhiễm da để lạisẹo.b. Diễn biến nặng+ Một số trẻ bị xuất huyết ở các mụn thủy đậu, bệnh trở thành một thể thủyđậu xuất huyết rất trầm trọng, hoặc sẽ lan rộng gây viêm mô tế bào, áp xedưới da, viêm hạch lân cận, nhiễm trùng huyết.+ Ngoài ra, những biến chứng như viêm phổi, viêm màng não, viêm não,viêm tủy cắt ngang gây tử vong hoặc để lại nhiều di chứng nặng.+ Bệnh có thể gây biến chứng và nhiễm trùng nặng ở nhũ nhi dưới một tuổi,người lớn và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 1 Bệnh Thủy đậu nặng – Phần 11. Tổng quát+ Bệnh thủy đậu (Checkenpox) còn gọi trái rạ, phỏng rạ hay thủy hoa, làmột bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do virus Varicella zoster gây ra(h0).+ Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân. Thống kê tình hình dịch tễ tại Bệnhviện Nhi Đồng 1 - THCM trong 5 năm (2001-2005) cho thấy thủy đậu xảy raquanh năm, nhưng thời điểm phát bệnh cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 6,trong đó tháng 3 là mùa bùng phát của dịch thủy đậu.+ Đây là loại bệnh truyền nhiễm thông thường, trẻ em hay mắc phải, thỉnhthoảng cũng gặp ở người lớn nếu trước đây chưa mắc bệnh này và thường bịnặng hơn so với trẻ em. Tỷ lệ mắc bệnh thường cao ở các đô thị, nơi đôngdân và trong những tháng lạnh. Tuổi mắc nhiều nhất là 2-7 tuổi, ít khi gặp ởtrẻ dưới 6 tháng.+ Bệnh thường nhẹ nhưng rất dễ lây, 90% những người nhạy cảm sau khitiếp xúc với người nhiễm virus thủy đậu sẽ bị mắc bệnh. Bệnh thường lànhtính và phát triển có giới hạn ở những người khỏe mạnh, tuy nhiên lại nặnghơn nhiều ở những người suy giảm miễn dịch, trẻ sơ sinh và người lớn.2. Dịch tể:+ Người bệnh là nguồn lây duy nhất. Người ốm làm lây bệnh ngay từ khi cótriệu chứng đầu tiên cho đến khi nốt đậu đóng vảy (khoảng 5-6 ngày sau khiban xuất hiện).+ Bệnh lây lan qua 4 đường:- Không khí, hít phải nước bọt do người bệnh hắt hơi, ho.- Tiếp xúc trực tiếp với dịch của mụn nước (nốt rạ) vỡ ra.- Tiếp xúc trực tiếp với các tổn thương của người bệnh.- Lây từ mẹ sang con qua nhau thai.+ Bệnh thủy đậu có thể lây truyền từ mẹ sang con nếu mẹ bị bệnh lúc mangthai.- Nhiễm bệnh trong 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai có thể liên quan đếndị tật bẩm sinh.- Kết quả theo dõi cho thấy, có tới 25% thai nhi bị ảnh hưởng nếu mẹ mắcbệnh thủy đậu trong thời kỳ đầu của thai kỳ.- Điều nguy hiểm là, nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu tro ng vòngmột tuần trước và sau khi sinh, có tới 30% trẻ em sinh ra có thể bị tử vongdo mắc hội chứng thủy đậu do bị nhiễm bệnh thủy đậu từ mẹ quá sớm.3. Triệu chứng:+ Biểu hiện đặc trưng của bệnh là:- các ngoại ban ngứa dạng nốt sần (H1)và phát triển dần thành mụn nước (H5)- kèm theo sốt, đôi khi có các biểu hiện toàn thân khác.+ Diễn biến lâm sàng qua 4 thời kỳ.- Ủ bệnh:. Thường kéo dài 14-17 ngày, một số trường hợp bệnh có thể xuất hiện sớmvào ngày thứ 10 hoặc muộn đến ngày thứ 21 sau khi tiếp xúc với mầm bệnh.. Những người được tiêm globulin miễn dịch với virus thủy đậu (varicellazoster immune globulin) thời kỳ ủ bệnh có thể kéo dài đến 28 ngày.- Khởi phát:. Đột ngột, triệu chứng đầu tiên thường biểu hiện không đặc hiệu như nhứcđầu, khó chịu, sốt (38-39oC) và kém ăn.. Trẻ nhỏ những triệu chứng này thường nhẹ, trong thời gian ngắn 1-2 ngày.. Những trẻ lớn, tuổi vị thành niên hoặc người lớn các biểu hiện đó có xuhướng nặng hơn. Các biểu hiện tiền triệu xảy ra đồng thời với quá trình nhiễm virus huyếtthứ phát và trước khi xuất hiện ban.- Mọc ban:. Tổn thương da xuất hiện đầu tiên, thường xuất hiện ở da đầu(H2), (H4),lan nhanh thành từng đám liên tục xuống thân và cuối cùng là ở các chi(H5).. Đặc điểm ban thủy đậu, phân biệt ban sởi.. Ban thủy đậu bắt đầu dưới dạng các nốt ngứa, đường kính vài milimet. Cácnốt này phát triển thành các mụn sần màu đỏ và từ đó tạo thành các mụnnước trong, rất dễ vỡ và đóng vảy.. Đặc điểm của các mụn nước đó là chúng mọc làm nhiều đợt khác nhau. Dođó, cùng trên 1 vùng da, có thể thấy nhiều dạng khác nhau: hoặc dát đỏ, hoặcmụn nước trong, mụn nước đục, mụn đóng vảy... trong cùng 1 thời gian.. Trẻ em, ban mọc khi tình trạng toàn thân gần như bình thường hoặc sốtnhẹ, trong khi đó ở người lớn có thể sốt cao kèm theo tình trạng nhiễmtrùng, nhiễm độc toàn thân.. Nếu không có biến chứng, bệnh có thể khỏi sau 1-2 tuần. Cũng do thời giantiến triển của bệnh tương đối ngắn, nên một số người đã cho thủy đậu là mộtbệnh nhẹ, hoàn toàn không nguy hiểm.- Hồi phục:.Những bệnh nhân có khả năng miễn dịch tốt, các tổn thương mới hầu nhưkhông xuất hiện thêm từ ngày thứ 4 và vảy thường hình thành từ trước ngàythứ 6.. Sự tạo vảy xảy ra khi dịch mụn nước được tái hấp thụ, để lại một vảyphẳng dính trên da và sau đó bong ra nhờ quá trình tái sinh của các tế bàobiểu mô.. Các tổn thương có thể tiến triển từ nốt sần đến vảy trong vòng 8-12 giờ.4. Biến chứng:a. Diễn biến chung+ Bệnh thường diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được chăm sóc đúngcách, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm từ bội nhiễm da để lạisẹo.b. Diễn biến nặng+ Một số trẻ bị xuất huyết ở các mụn thủy đậu, bệnh trở thành một thể thủyđậu xuất huyết rất trầm trọng, hoặc sẽ lan rộng gây viêm mô tế bào, áp xedưới da, viêm hạch lân cận, nhiễm trùng huyết.+ Ngoài ra, những biến chứng như viêm phổi, viêm màng não, viêm não,viêm tủy cắt ngang gây tử vong hoặc để lại nhiều di chứng nặng.+ Bệnh có thể gây biến chứng và nhiễm trùng nặng ở nhũ nhi dưới một tuổi,người lớn và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 51 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0 -
93 trang 30 0 0
-
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
35 trang 29 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
Nhân hai trường hợp ghép thận khác yếu tố rhesus
4 trang 27 0 0