![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh tiêu chảy ở chó
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.28 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chảy là triệu chứng rất phổ biến ở chó. Hầu hết là hội chứng đẩy ra của ruột khi chó ăn những thứ nó không nên ăn. Nhưng tiêu chảy có khi cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêm trọng như Carré hay Parvovirus. Một số nguyên nhân gây tiêu chảy thông thường như: stress, thay đổi thức ăn đột ngột, ăn quá nhiều thức ăn thừa...cũng làm cho chó bị tiêu chảy nghiêm trọng nhưng mau chóng khỏi bệnh. Chó trưởng thành khi bị tiêu chảy thông thường có thể cắt thức ăn; dạ dày chúng rỗng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu chảy ở chó Bệnh tiêu chảy ở chóTiêu chảy là triệu chứng rất phổ biến ở chó. Hầu hết là hộichứng đẩy ra của ruột khi chó ăn những thứ nó không nên ăn.Nhưng tiêu chảy có khi cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêmtrọng như Carré hay Parvovirus.Một số nguyên nhân gây tiêu chảy thông thường như: stress,thay đổi thức ăn đột ngột, ăn quá nhiều thức ăn thừa...cũng làmcho chó bị tiêu chảy nghiêm trọng nhưng mau chóng khỏi bệnh.Chó trưởng thành khi bị tiêu chảy thông thường có thể cắt thứcăn; dạ dày chúng rỗng 12 – 24 giờ, ruột sẽ được nghỉ và viêmsưng có thời gian lành. Nếu chó có vẻ lơ thơ, ngủ lịm hay suyyếu trong khi kiêng ăn, có thể cho chúng dung dịch đườngGlucose hay mật ong trên nướu của chúng và mang chó đếnphòng mạch thú y ngay.Một trong những vấn đề nguy hiểm khi bị tiêu chảy là sự mấtnước cơ thể. Mất nước là thoát dịch cơ thể, thường gồm mất cảnước, chất điện giải và các khoáng chất. Do dịch phân chứanhiều nước và chó không ăn không uống. Sốt cũng làm gia tăngsự mất nước. Bệnh trở nên nghiêm trọng nếu chó không uốngnước đủ để bù lượng mất đi. Trường hợp phổ biến khác gây mấtnước là chó bị ói và tiêu chảy. Khi mất nước, da sẽ có gợn sóngnhấp nhô. Dấu hiệu khác là khô miệng, dấu hiệu trễ hơn là trũngmắt, truỵ mạch và có thể chết.Nhanh chóng bù nước: Bằng đường uống pha dung dịch điệngiải C-Electrolytes cho chó uống hoặc chó không uống, dùngdung dịch điện giải cho vào bình hoặc ống tiêm (không có kim)bơm vào bên trong má chó. Dùng 1 – 2ml/kg thể trọng/giờ tuỳthuộc tình trạng mất nước nhiều hay ít. Nếu tiêu chảy có kèmtheo ói, việc cho uống sẽ càng kích thích làm chó ói nhiều hơn,nên phải cấp nước bằng đường truyền dịch.Chó con dưới 8 – 10 tháng tuổi thường mắc bệnh truyền nhiễmhơn chó lớn. Nếu chó có bất kỳ biểu hiện nào sau đây, hãy nghĩtới các nguyên nhân gây tiêu chảy nguy hiểm: Carré, Parvovirus,Viêm gan, Lepto, Giardia, E.coli, Salmonella,...như: phân đenvới các sợi nhầy; phân có mùi thối khắm, tanh máu; phân chứanhững mãnh to của hồng cầu; Tiêu chảy kết hợp với ói; có vẻđau nhiều khi rặn. Sốt, bỏ ăn, phờ phạc.Để chẩn đoán chính xác phải làm một số xét nghiệm cần thiết,chú ý kiểm tra phân vì ký sinh trùng đường ruột thường lànguyên nhân tiên phát cho các bệnh đường tiêu hoá chó. Một sốbệnh truyền nhiễm do virus gây ra thì không có thuốc điều trịđặc hiệu. Tuy nhiên, có thể sử dụng kháng sinh để kiểm soát tiêuchảy, phòng nhiễm trùng kế phát.* Các kháng sinh có thể chọn lựa:+ Colamp: 1ml/5kg thể trọng kết hợp Metronidazone: 1ml/2kgthể trọng+ Hoặc Vimefloro FDP: 1ml/5kg thể trọng kết hợp Septryl 240:1ml/10kg thể trọng+ Hoặc Vime-Sone: 1ml/5kg thể trọng* Thuốc trị triệu chứng: Atropin 1ml/5kg thể trọng; B6 1ml/ 5kgthể trọng (khi có ói); Vitamin K 1ml/ 5kg thể trọng (khi có óimáu, tiêu chảy máu); Phosphagel (khi có tiêu chảy phân nhầy)* Dịch truyền: Truyền theo thứ tự và tỉ lệ sau với tổng lượng 10– 20 ml/kg thể trọng/ngày: NaCl 0,9 % 30 %; Lactate ringer 50%; Glucose 5 % 20 %Bổ sung vào dịch truyền:+ Glucose 30 % (nếu chó bị hạ đường huyết)+ Để chó mau hồi phục, bổ sung: Aminovit 1ml/7 – 10kg thểtrọng; Vimekat 1ml/5kg thể trọng; Canlamin: 1ml/5kg thể trọng+ Bổ sung Natri bicarbonate 1,4 % (nếu chó bị ceton huyết)Chăm sóc sau bệnhCần có 3 – 5 ngày để chó trở lại bữa ăn bình thường sau khikiêng ăn bằng những bữa ăn nhỏ nhưng thường xuyên (3 – 5lần/ngày) với những thức ăn dễ tiêu hoá. Nếu hết tiêu chảy, tănglượng ăn/bữa, giảm số bữa xuống 1 – 2 bữa/ngày. Sau đó dầndần cho thêm các thức ăn khác vào để phục hồi bữa ăn nhưtrước khi bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiêu chảy ở chó Bệnh tiêu chảy ở chóTiêu chảy là triệu chứng rất phổ biến ở chó. Hầu hết là hộichứng đẩy ra của ruột khi chó ăn những thứ nó không nên ăn.Nhưng tiêu chảy có khi cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh nghiêmtrọng như Carré hay Parvovirus.Một số nguyên nhân gây tiêu chảy thông thường như: stress,thay đổi thức ăn đột ngột, ăn quá nhiều thức ăn thừa...cũng làmcho chó bị tiêu chảy nghiêm trọng nhưng mau chóng khỏi bệnh.Chó trưởng thành khi bị tiêu chảy thông thường có thể cắt thứcăn; dạ dày chúng rỗng 12 – 24 giờ, ruột sẽ được nghỉ và viêmsưng có thời gian lành. Nếu chó có vẻ lơ thơ, ngủ lịm hay suyyếu trong khi kiêng ăn, có thể cho chúng dung dịch đườngGlucose hay mật ong trên nướu của chúng và mang chó đếnphòng mạch thú y ngay.Một trong những vấn đề nguy hiểm khi bị tiêu chảy là sự mấtnước cơ thể. Mất nước là thoát dịch cơ thể, thường gồm mất cảnước, chất điện giải và các khoáng chất. Do dịch phân chứanhiều nước và chó không ăn không uống. Sốt cũng làm gia tăngsự mất nước. Bệnh trở nên nghiêm trọng nếu chó không uốngnước đủ để bù lượng mất đi. Trường hợp phổ biến khác gây mấtnước là chó bị ói và tiêu chảy. Khi mất nước, da sẽ có gợn sóngnhấp nhô. Dấu hiệu khác là khô miệng, dấu hiệu trễ hơn là trũngmắt, truỵ mạch và có thể chết.Nhanh chóng bù nước: Bằng đường uống pha dung dịch điệngiải C-Electrolytes cho chó uống hoặc chó không uống, dùngdung dịch điện giải cho vào bình hoặc ống tiêm (không có kim)bơm vào bên trong má chó. Dùng 1 – 2ml/kg thể trọng/giờ tuỳthuộc tình trạng mất nước nhiều hay ít. Nếu tiêu chảy có kèmtheo ói, việc cho uống sẽ càng kích thích làm chó ói nhiều hơn,nên phải cấp nước bằng đường truyền dịch.Chó con dưới 8 – 10 tháng tuổi thường mắc bệnh truyền nhiễmhơn chó lớn. Nếu chó có bất kỳ biểu hiện nào sau đây, hãy nghĩtới các nguyên nhân gây tiêu chảy nguy hiểm: Carré, Parvovirus,Viêm gan, Lepto, Giardia, E.coli, Salmonella,...như: phân đenvới các sợi nhầy; phân có mùi thối khắm, tanh máu; phân chứanhững mãnh to của hồng cầu; Tiêu chảy kết hợp với ói; có vẻđau nhiều khi rặn. Sốt, bỏ ăn, phờ phạc.Để chẩn đoán chính xác phải làm một số xét nghiệm cần thiết,chú ý kiểm tra phân vì ký sinh trùng đường ruột thường lànguyên nhân tiên phát cho các bệnh đường tiêu hoá chó. Một sốbệnh truyền nhiễm do virus gây ra thì không có thuốc điều trịđặc hiệu. Tuy nhiên, có thể sử dụng kháng sinh để kiểm soát tiêuchảy, phòng nhiễm trùng kế phát.* Các kháng sinh có thể chọn lựa:+ Colamp: 1ml/5kg thể trọng kết hợp Metronidazone: 1ml/2kgthể trọng+ Hoặc Vimefloro FDP: 1ml/5kg thể trọng kết hợp Septryl 240:1ml/10kg thể trọng+ Hoặc Vime-Sone: 1ml/5kg thể trọng* Thuốc trị triệu chứng: Atropin 1ml/5kg thể trọng; B6 1ml/ 5kgthể trọng (khi có ói); Vitamin K 1ml/ 5kg thể trọng (khi có óimáu, tiêu chảy máu); Phosphagel (khi có tiêu chảy phân nhầy)* Dịch truyền: Truyền theo thứ tự và tỉ lệ sau với tổng lượng 10– 20 ml/kg thể trọng/ngày: NaCl 0,9 % 30 %; Lactate ringer 50%; Glucose 5 % 20 %Bổ sung vào dịch truyền:+ Glucose 30 % (nếu chó bị hạ đường huyết)+ Để chó mau hồi phục, bổ sung: Aminovit 1ml/7 – 10kg thểtrọng; Vimekat 1ml/5kg thể trọng; Canlamin: 1ml/5kg thể trọng+ Bổ sung Natri bicarbonate 1,4 % (nếu chó bị ceton huyết)Chăm sóc sau bệnhCần có 3 – 5 ngày để chó trở lại bữa ăn bình thường sau khikiêng ăn bằng những bữa ăn nhỏ nhưng thường xuyên (3 – 5lần/ngày) với những thức ăn dễ tiêu hoá. Nếu hết tiêu chảy, tănglượng ăn/bữa, giảm số bữa xuống 1 – 2 bữa/ngày. Sau đó dầndần cho thêm các thức ăn khác vào để phục hồi bữa ăn nhưtrước khi bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0