Thông tin tài liệu:
Một chuyên gia người Mỹ cho biết, ăn gạo nâu vàbánh mì thay cho gạo trắng có thể giảm một phần banguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tiểu đường: Nên ăn gạo trắng hay gạo lức? Bệnh tiểu đường: Nên ăn gạotrắng hay gạo lức?Một chuyên gia người Mỹ cho biết, ăn gạo nâu vàbánh mì thay cho gạo trắng có thể giảm một phần banguy cơ mắc bệnh tiểu đường. hàm Các nhà nghiên cứu thuộc ĐạiGạo trắng có cao học Harvard nói, gạo trắng làmlượng glycemichơn gạo nâu - Ảnh: tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường vì làm tăng hàm lượngBBC đường trong máu.Gạo lức và các loại thực phẩm ngũ cốc khác là lựa chọntốt hơn cho sức khỏe của người tiêu dùng vì làm giảm dầnlượng đường glucose trong máu.Hơn 70% số gạo tiêu thụ tại Anh và Mỹ là gạo trắng.Nghiên cứu trên 200.000 người Mỹ cho thấy, nhữngngười ăn gạo trắng đều dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2.Sau khi đã loại bỏ các yếu tố dẫn đến bệnh tiểu đường vàtuổi tác, các nhà nghiên cứu đưa ra kết luận: Nhữngngười ăn nhiều hơn 150g gạo trắng mỗi tuần sẽ có nguycơ mắc bệnh tiểu đường nhiều hơn những người ăn gạolức trong một tháng khoảng 17%. Mặc dù chỉ 2% số ngườitrong nghiên cứu sử dụng gạo trắng nhưng kết quả nàyrất quan trọng.Nhưng kết quả nghiên cứu trên những người ăn gạo lứclại đưa ra kết quả ngược lại, những người này không códấu hiệu của bệnh tiểu đường loại 2.Các nhà nghiên cứu giải thích về sự khác biệt giữa hailoại gạo, giống như nhiều loại ngũ cốc khác, gạo lức cónhiều chất xơ và làm giảm năng lượng dần dần. Trong khiđó, chất cám và các vi khuẩn có lợi trong gạo trắng đã bịloại bỏ trong quá trình xay xát.Điều này khiến cho gạo trắng có tỉ lệ Glycemic (GI) caohơn, đây là nhân tố làm tăng hàm lượng đường trongmáu.Cách tốt nhất để ngăn chặn bệnh tiểu đường loại 2 là tậpthể dục đều đặn, duy trì chế độ ăn không có nhiều chấtbéo và đường, ăn thêm nhiều hoa quả.