![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh Trắng Ðuôi ở cá
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 25.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Trắng đuôi ở cá a/ Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra. vi khuẩn tấn công vào da khi trên da cá bị tổn thương. b/ Triệu chứng: - Ðầu tiên ở phần cán đuôi xuất hiện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Trắng Ðuôi ở cáBệnh Trắng đuôi ở cáa/ Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra. vi khuẩn tấn côngvào da khi trên da cá bị tổn thương. b/ Triệu chứng:- Ðầu tiên ở phần cán đuôi xuất hiện một điển trắng, sau đó lan dần về phía trước đ ến vâylưng và vây hậu môn, sau cùng cả đoạn thân sau của cơ thể đều có màu trắng nên gọi là bệnhtrắng đuôi.- Da cá bị xuất huyết, đặc biệt là phần gốc hoặc toàn bộ vây đuôi, v ảy b ị r ụng. Các tia vâybị rách và cụt dần. cá bệnh ăn ít, hoạt động yếu, lờ đờ, chậm chạp, đuôi cứng d ần. Sau cùngcả phần thân sau cũng trở nên cứng, cá nằm ngay trên mặt nước, đuôi ve vẩy yếu ớt. Tr ườnghợp bệnh nặng, cá treo phần đuôi trên mặt nước, đầu c ắm xu ống đáy, sau đó cá chìm d ần r ồichết. Thời gian từ khi mắc bệnh đến lúc chết rất ngắn, chỉ 2-3 ngày.- Cá giống thường mẫm cảm với bệnh cao hơn cá thịt, nhất là khi trên da bị tổn thương.c/ Phòng bệnh:- Cẩn thận khi đánh bắt cá như dùng lưới thích hợp để tránh xây xát, nên đánh bắt cá lúc tr ờimát.- Chọn giống khoẻ mạnh, quản lý tốt chất lượng nước trong ao nuôi.- Nên trộn các loại khoáng chất, vitamin, thuốc bổ vào trong thức ăn đ ể tăng c ường s ức đ ềkháng cho cá.- Cứ khoảng 2 tuần nên dùng một đợt thuốc kháng sinh, đã li ệt kê tr ộn vào th ức ăn. Cho ănliên tục trong 3 ngày. d/ Ðiều trị:Ðối với cá thịt: Trộn KANA-Ampicol, colineoflum, Kaneoquine-ADE, Coli-fac, Bioflum, F-2,Bio-flox, Enro-Colistin, Enro-Ampitrim vào thức ăn theo li ều khuyến cáo liên t ục trong 5-7ngày. Nên trộn thêm các loại thuốc bổ vào thức ăn để cá mau lành bệnh.Nguồn www.ninhthuanpt.com.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Trắng Ðuôi ở cáBệnh Trắng đuôi ở cáa/ Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas dermoalba gây ra. vi khuẩn tấn côngvào da khi trên da cá bị tổn thương. b/ Triệu chứng:- Ðầu tiên ở phần cán đuôi xuất hiện một điển trắng, sau đó lan dần về phía trước đ ến vâylưng và vây hậu môn, sau cùng cả đoạn thân sau của cơ thể đều có màu trắng nên gọi là bệnhtrắng đuôi.- Da cá bị xuất huyết, đặc biệt là phần gốc hoặc toàn bộ vây đuôi, v ảy b ị r ụng. Các tia vâybị rách và cụt dần. cá bệnh ăn ít, hoạt động yếu, lờ đờ, chậm chạp, đuôi cứng d ần. Sau cùngcả phần thân sau cũng trở nên cứng, cá nằm ngay trên mặt nước, đuôi ve vẩy yếu ớt. Tr ườnghợp bệnh nặng, cá treo phần đuôi trên mặt nước, đầu c ắm xu ống đáy, sau đó cá chìm d ần r ồichết. Thời gian từ khi mắc bệnh đến lúc chết rất ngắn, chỉ 2-3 ngày.- Cá giống thường mẫm cảm với bệnh cao hơn cá thịt, nhất là khi trên da bị tổn thương.c/ Phòng bệnh:- Cẩn thận khi đánh bắt cá như dùng lưới thích hợp để tránh xây xát, nên đánh bắt cá lúc tr ờimát.- Chọn giống khoẻ mạnh, quản lý tốt chất lượng nước trong ao nuôi.- Nên trộn các loại khoáng chất, vitamin, thuốc bổ vào trong thức ăn đ ể tăng c ường s ức đ ềkháng cho cá.- Cứ khoảng 2 tuần nên dùng một đợt thuốc kháng sinh, đã li ệt kê tr ộn vào th ức ăn. Cho ănliên tục trong 3 ngày. d/ Ðiều trị:Ðối với cá thịt: Trộn KANA-Ampicol, colineoflum, Kaneoquine-ADE, Coli-fac, Bioflum, F-2,Bio-flox, Enro-Colistin, Enro-Ampitrim vào thức ăn theo li ều khuyến cáo liên t ục trong 5-7ngày. Nên trộn thêm các loại thuốc bổ vào thức ăn để cá mau lành bệnh.Nguồn www.ninhthuanpt.com.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các loại cá nước ngọt kỹ thuật nuôi cá nuôi trồng thủy sản bệnh trắng đuôi ở cáTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 278 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 210 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 178 0 0
-
8 trang 162 0 0