Danh mục

Bệnh tự kỷ đang tấn công trẻ

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh tự kỷ đang "tấn công" trẻ Tôi có dịp đi "khảo sát" một số trường mẫu giáo và nhà trẻ tư nhân. Tại hầu hết nhà trẻ có khi rất nhỏ, chỉ trông nom 5,7 cháu cũng thấy một cháu ngồi lủi thủi một mình, cái nhìn đờ đẫn, vô cảm, không chơi với bất cứ bạn bè nào, trong khi ở các trường lớn đông đúc, các cháu kiểu như vậy được tập trung thành một nhóm riêng để chăm sóc. Chúng là những đứa trẻ mắc hội chứng tự kỷ, một hội chứng, không chỉ phụ huynh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tự kỷ đang "tấn công" trẻ Bệnh tự kỷ đang tấn công trẻTôi có dịp đi khảo sát một số trường mẫu giáo vànhà trẻ tư nhân. Tại hầu hết nhà trẻ có khi rất nhỏ, chỉtrông nom 5,7 cháu cũng thấy một cháu ngồi lủi thủimột mình, cái nhìn đờ đẫn, vô cảm, không chơi vớibất cứ bạn bè nào, trong khi ở các trường lớn đôngđúc, các cháu kiểu như vậy được tập trung thành mộtnhóm riêng để chăm sóc.Chúng là những đứa trẻ mắc hội chứng tự kỷ, một hộichứng, không chỉ phụ huynh mà ngay cả các bác sĩcũng ít người biết đến. Là hội chứng gì vậy? Và phụhuynh cũng như nơi trông nom các cháu (sau này, cóthể là trường học, nếu các cháu đến trường) phải đốixử, quan tâm thế nào cho đúng?Mỗi bé một thế giới riêngNhà trẻ A: Mai Châu và Hoàng Linh - cùng 3 tuổi -mỗi bé chiếm một góc trong một gian phòng rộngchừng 15m2, trong khi cô và các bạn đang ngồi giữalớp thành vòng tròn, học hát.Châu mặt phụng phịu như đang hờn dỗi. Nhìn chămchăm vào con búp bê đã bị vặt cụt chân, tay từ baogiờ. Cả ngày bé chẳng nói một câu. Ai gọi đúng têncũng mặc, hỏi gì cũng mặc. Dường như bé đang ởmột cõi trống vắng mơ hồ nào đó, theo đuổi một ýnghĩ xa xăm nào đó và xung quanh bé dường nhưchẳng người nào có mặt.Linh khác hẳn. Béo ục ịch, chỉ với chiếc ô tô bé xíu,Linh cứ miệng lẩm bẩm bim! bim bò theo xe, chạyvòng quanh, động tác cứ lặp đi lặp lại một kiểu màkhông biết chán. Không thèm để ý đến các bạn cùnglớp đang sôi nổi vỗ tay theo nhịp.Nhà trẻ B: Duy Cương - 4 tuổi rưỡi - nét mặt sángsủa, thông minh. Chẳng thế mà cách đây 1 năm,chính bé được nhà trẻ phát hiện ra là thần đồng, vìcó thể đọc vanh vách quảng cáo trên ti vi, mộtchương trình Cương cực kỳ say mê. Thế nhưng khicác nhà báo được mời đến chứng kiến, hỏi chuyện thìem ú ớ, trả lời lung tung hoặc chẳng trả lời. Rồingười ta nhận ra cậu bé thần đồng này chẳng hiểu gìnhững điều mình đọc.Trường mẫu giáo C: Trường tậm trung 4 em, nhặttừ 6 lớp trong trường vào 1 nhóm, và để hẳn 2 côgiáo có tiếng là nền tính chăm sóc. Bọn trẻ có đặcđiểm chung là lầm ì ít nói hoặc không nói, chẳng bénào chơi với bé nào. Bình thường hiền lành như cụcđất, nhưng đôi khi tranh nhau đồ chơi lại khá hunghăng, lăn ra đất, giật tóc, gào khóc... Có bé ngơ ngáctrước những câu hỏi, dù rất đơn giản của mọi người.Cậu bé xúc cơm rất vụng về, rơi vãi đầy sàn. May,các cô giáo rất tận tụy, dạy các cháu nói năng, bày tròcho các cháu chơi chung, có gì bất thường đềuphone đến mấy nhà tâm lý hoặc khoa phục hồichức năng bệnh viện nhi trung ương xin tư vấn.Những trẻ em nói trên là những bệnh nhân tí honcủa hội chứng ở ta mới bắt đầu nói đến : chứng tự kỷ.Hội chứng tự kỷMartin Luther (nhà thần học, tu sĩ, giáo sư đại học,nhà cải cách tôn giáo người Anh), từ thế kỷ 15 trongcuốn sách Trò chuyện quanh bàn của mình có kể vềmột cậu bé 12 tuổi với những triệu chứng của một kẻbị tự kỷ năng, mà ông cho rằng chỉ là một khối thịt vìđã bị quỷ dữ bắt mất linh hồn.Mãi sau này, đầu thế kỷ 20, nhà tâm lý học Thụy SỹEugen Breuler mới đưa ra khái niệm tự kỷ dựa trêntiếng Latinh autismus (xuất xứ của chữ autos nghĩa làtự mình), được hiểu là sự tự quản bệnh hoạn(morbid self - administration), lôi cuốn sự tưởngtượng của bệnh nhân vào một điều gì đó, bất chấptác động bên ngoài.Đến năm 1943, bác sĩ người Áo Leo Kanner mô tảnhững nét chung của hội chứng tự kỷ, dùng thuật ngữautism, như một dạng tâm thần phân liệt của trẻ thơ.Từ cuối những năm 1960, hội chứng (có sách còn gọilà hội chứng kanner) được nghiên cứu khá đầy đủkể cả hướng điều trị.Định nghĩa về hội chứng này, các từ điển y khoathường viết: Tự kỷ là triệu chứng rối loạn thần kinhnão trong quá trình phát triển của trẻ, làm ảnh hưởngtới chức năng của vùng quan hệ tương giao (socialinteraction) và vùng kỹ năng giao tiếp(communicatinon).Chúng ta biết rằng hệ não bộ của chúng ta được chialàm 2 bán cầu, 4 thùy não, chịu trách nhiệm về cácgiác quan và kỹ năng khác nhau như ngôn ngữ và vậnđộng (thuỳ trước), thị giác (thùy sau), khả năng đọcvà vị giác (thùy phải), khả năng thính giác và khứugiác (thùy trái). Các não bộ được cấu tạo từ tế bàothần kinh (neuron), và những tín hiệu được truyền đitrong não bộ nhờ các phản ứng hóa học diễn ra cựcnhanh giữa các neuron. Một sự rối loạn nào đó gây ratình trạng các tín hiệu không truyền đi được trênvùng tương giao và kỹ năng giao tiếp cho các em trởthành những nạn nhân của hội chứng tự kỷ.Tự kỷ không buông tha nền văn hóa nào, dân tộc nào.Những năm đầu mới phát hiện, người ta cho rằngchứng tự kỷ khá hiếm hoi, trung bình khoảng 10.000trẻ mới có 1, nhưng dường như có khuynh hướngtăng dần ( hoặc do cuộc sống ngày càng cởi mởi,không chỉ khép kín trong gia đình hoặc trẻ em đã xãhội hoa nhiều hơn nên người ta dễ phát hiện hơn,thống kê đầy đủ hơn) và hiện người ta cho rằng cứ500 trẻ em, thì có 1 em mắc hội chứng tự kỷ, thậmchí có nhiều tài liệu cho rằng chỉ 150 trẻ em đã có 1em mắc chứng tự kỷ rồi.Tự kỷ thường xảy ra ở các em trai nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: