Danh mục

Bệnh viêm dạ dày - ruột

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.64 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở lợn Nguyên nhân Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh TGE (Transmissible Gastro Enteritis) do vi rút Coronavirus gây ra có đặc tính lây lan rất nhanh, tiêu chảy nước dữ dội, gây ói mữa, gây viêm dạ dày ruột điển hình trên lợn con dưới 1 tuần tuổi. Là một trong những nguyên nhân gây chết lợn con sơ sinh từ dưới 2 tuần tuổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm dạ dày - ruộtBệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở lợnNguyên nhânBệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh TGE(Transmissible Gastro Enteritis) do vi rút Coronavirus gây ra có đặc tính lâylan rất nhanh, tiêu chảy nước dữ dội, gây ói mữa, gây viêm dạ dày ruột điểnhình trên lợn con dưới 1 tuần tuổi. Là một trong những nguyên nhân gâychết lợn con sơ sinh từ dưới 2 tuần tuổi.Bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp, đường xâm nhập chủ yếu làmiệng, bệnh có thể lây truyền qua thức ăn, nước uống, qua người chăm sócnuôi dưỡng (tay chân, giày dép) hoặc do chó mèo, chuột, chim mang mầmbệnh từ nơi này sang nơi khác. Tử số tùy thuộc lứa tuổi, tuổi càng nhỏ tử sốcàng cao. Lợn từ: 0 - 7 ngày tuổi tử số 100%; lợn từ 8 - 14 ngày tuổi tử số50%; lợn từ: 15 - 21 ngày tuổi : Tử số 20%; tử số thấp đối với lợn con lớnhơn 3 tuần tuổi.Triệu chứngBiểu biện đầu tiên trên lợn con là nôn mửa, lợn con sau khi tiếp xúc với virút18 -30 giờ thì có biểu hiện tiêu chảy, triệu chứng thấy dễ dàng trong ổ dịchhoặc khi lợn mẹ bị bệnh, lúc đầu tiêu chảy ít nhưng toàn là nước, lúc tiêuchảy nhiều thì phân có màu vàng xám trông giống như bùn trên sàn chuồng.Lợn con thiếu nước trầm trọng, rất khát. Khi bị cầm giữ lợn kêu lên mộtcách yếu ớt. Tiêu chảy kéo dài làm cho lợn con mất nước, yếu ớt, chết trongvòng từ 2 - 5 ngày.Ở thể cấp tính, tỷ lệ chết có thể lên đến 100% đối với lợn dưới 7 ngày tuổi.Ở các lợn đang tlợn mẹ lớn hơn thì tỉ lệ chết thấp, tuy nhiên khi điều kiệnnuôi dưỡng không đảm bảo, môi trường ẩm ướt, lạnh kéo dài lợn rất dễnhiễm các bệnh kế phát.Lợn nái mắc bệnh thường có triệu chứng như bỏ ăn, mệt mỏi, lượng sữagiảm hoặc ngừng tiết sữa, tiêu chảy phân màu xanh xám từ một ngày đến vàingày.Phòng và trị bệnhBệnh không có thuốc đặc trị, chỉ hỗ trợ cho lợn con bằng cách tăng sức đềkháng, giữ vệ sinh chuồng trại, giữ ấm cho lợn con, tạo môi trường khô ráoấm áp nhằm giảm các bệnh kế phát.Biện pháp phòng ngừa tốt nhất là tiêm vaccine phòng bệnh TGE cho lợn nái2 lần ở 6 tuần và 2 tuần trước khi nái sinh. Hoặc lấy ruột non của lợn conmắc bệnh chết xay nhuyễn sau đó cho lợn nái ăn để tạo kháng thể trên lợnnái. Định kỳ sát trùng tẩy uế chuồng trại. Cần thực hiện tốt biện pháp antoàn sinh học trong chăn nuôi.

Tài liệu được xem nhiều: