![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở heo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh TGE (Transmissible Gastro Enteritis) do vi rút Coronavirus gây ra có đặc tính lây lan rất nhanh, tiêu chảy nước dữ dội, gây ói mữa, gây viêm dạ dày ruột điển hình trên lợn con dưới 1 tuần tuổi. Là một trong những nguyên nhân gây chết lợn con sơ sinh từ dưới 2 tuần tuổi. Bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp, đường xâm nhập chủ yếu là miệng, bệnh có thể lây truyền qua thức ăn, nước uống, qua người chăm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở heoBệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở lợn Nguyên nhân Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh TGE(Transmissible Gastro Enteritis) do vi rút Coronavirus gây ra có đặc tính lâylan rất nhanh, tiêu chảy nước dữ dội, gây ói mữa, gây viêm dạ dày ruột điểnhình trên lợn con dưới 1 tuần tuổi. Là một trong những nguyên nhân gâychết lợn con sơ sinh từ dưới 2 tuần tuổi. Bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp, đường xâm nhập chủ yếulà miệng, bệnh có thể lây truyền qua thức ăn, nước uống, qua người chămsóc nuôi dưỡng (tay chân, giày dép) hoặc do chó mèo, chuột, chim mangmầm bệnh từ nơi này sang nơi khác. Tử số tùy thuộc lứa tuổi, tuổi càng nhỏtử số càng cao. Lợn từ: 0 - 7 ngày tuổi tử số 100%; lợn từ 8 - 14 ngày tuổi tửsố 50%; lợn từ: 15 - 21 ngày tuổi : Tử số 20%; tử số thấp đối với lợn con lớnhơn 3 tuần tuổi. Triệu chứng Biểu biện đầu tiên trên lợn con là nôn mửa, lợn con sau khi tiếp xúcvới virút 18 -30 giờ thì có biểu hiện tiêu chảy, triệu chứng thấy dễ dàngtrong ổ dịch hoặc khi lợn mẹ bị bệnh, lúc đầu tiêu chảy ít nhưng toàn lànước, lúc tiêu chảy nhiều thì phân có màu vàng xám trông giống như bùntrên sàn chuồng. Lợn con thiếu nước trầm trọng, rất khát. Khi bị cầm giữ lợnkêu lên một cách yếu ớt. Tiêu chảy kéo dài làm cho lợn con mất nước, yếuớt, chết trong vòng từ 2 - 5 ngày. Ở thể cấp tính, tỷ lệ chết có thể lên đến 100% đối với lợn dưới 7 ngàytuổi. Ở các lợn đang tlợn mẹ lớn hơn thì tỉ lệ chết thấp, tuy nhiên khi điềukiện nuôi dưỡng không đảm bảo, môi trường ẩm ướt, lạnh kéo dài lợn rất dễnhiễm các bệnh kế phát. Lợn nái mắc bệnh thường có triệu chứng như bỏ ăn, mệt mỏi, lượngsữa giảm hoặc ngừng tiết sữa, tiêu chảy phân màu xanh xám từ một ngàyđến vài ngày. Phòng và trị bệnh Bệnh không có thuốc đặc trị, chỉ hỗ trợ cho lợn con bằng cách tăngsức đề kháng, giữ vệ sinh chuồng trại, giữ ấm cho lợn con, tạo môi trườngkhô ráo ấm áp nhằm giảm các bệnh kế phát. Biện pháp phòng ngừa tốt nhất là tiêm vaccine phòng bệnh TGE cholợn nái 2 lần ở 6 tuần và 2 tuần trước khi nái sinh. Hoặc lấy ruột non của lợncon mắc bệnh chết xay nhuyễn sau đó cho lợn nái ăn để tạo kháng thể trênlợn nái. Định kỳ sát trùng tẩy uế chuồng trại. Cần thực hiện tốt biện pháp antoàn sinh học trong chăn nuôi. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi Cập nhật : 03/11/2008 09:39 Từ lâu sản xuất nông sản nói chung, chăn nuôi nói riêng đã mang tínhchất sản xuất hàng hóa. Đã là sản xuất hàng hóa thì phải sản xuất ra nhữngsản phẩm gì mà thị trường cần, với số lượng khá lớn, giá cả phù hợp, chấtlượng cao, cuối cùng là phải thu được một khoản lợi nhuận hợp lý. Song từ đầu năm 2008 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục, cótháng tăng giá 3 lần, bình quân giá thức ăn hỗn hợp các loại tăng gấp 2 lần,trong khi giá thu mua các sản phẩm chăn nuôi lại giảm khoảng 40%, donhập quá nhiều sản phẩm thịt heo và thịt gà(nhất là chân gà, cánh gà, lòng,mề gà - là những sản phẩm nước ngoài chỉ dùng chế biến thức ăn chăn nuôi),cho nên giá rất rẻ. Tuy nhiên qua việc khủng hoảng ngành chăn nuôi hiệnnay cũng thể hiện sự cạnh tranh yếu kém của các sản phẩm chăn nuôi củanước ta cần phải sớm có giải pháp khắc phục. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, phải thực hiện đồng bộ các giải phápnhư: chọn đối tượng vật nuôi thích hợp, với qui mô đàn hợp lý, chọn giốngcó chất lượng cao, xây dựng chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi đúng yêucầu kỹ thuật; đầu tư thức ăn đủ số lượng, chất lượng cao và cho ăn, uốngđúng qui định; chăm sóc chu đáo; phòng trị bệnh nghiệm ngặt; tiêu thụ sảnphẩm kịp thời; ghi chép theo dõi các khoản thu, chi và điều chỉnh các khoảnchi mua vật tư khi thị trường biến động lớn theo hướng có lợi; quay vòngvốn nhanh và giảm các khoản vốn vay vv… Trước hết là khâu chọn giống, giống tốt thì nuôi mau lớn, trọng lượngxuất chuồng cao, chi phí thức ăn thấp, ít bị bệnh, chất lượng sản phẩm cao,nên bán được giá cao hơn các giống chất lượng thấp, cuối cùng sẽ được lờinhiều. Chọn giống cao sản, do các cơ sở nhân giống có đăng ký sản xuấtgiống; được chọn lọc nghiêm ngặt đúng theo qui trình sản xuất giống. Đượckiểm dịch và phòng ngừa đủ các hệnh nguy hiểm trong quá trình sản xuấtgiống. Tùy vào điều kiện tiền vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm, thịtrường tiêu thụ sản phẩm của địa phương mà quyết định qui mô đàn cho phùhợp. Nếu nuôi gia súc, gia cầm thương phẩm, bán thịt, thì nên bố trí nuôimột số gia súc, gia cầm bố, mẹ để tự lực về giống, vừa giảm chi phí về congiống, vừa chủ động trong sản xuất, lại hạn chế dịch bệnh do quá trình muacon giống từ nơi khác và do quá trình vận chuyển làm dịch bệnh lây lan. Bốtrí nuôi gối đầu, bán bầy này lấy tiền nuôi bầy kia; hay nuôi gia súc, gia cầmsinh sản bán con giống hay bán trứng lấy ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở heoBệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở lợn Nguyên nhân Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh TGE(Transmissible Gastro Enteritis) do vi rút Coronavirus gây ra có đặc tính lâylan rất nhanh, tiêu chảy nước dữ dội, gây ói mữa, gây viêm dạ dày ruột điểnhình trên lợn con dưới 1 tuần tuổi. Là một trong những nguyên nhân gâychết lợn con sơ sinh từ dưới 2 tuần tuổi. Bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp, đường xâm nhập chủ yếulà miệng, bệnh có thể lây truyền qua thức ăn, nước uống, qua người chămsóc nuôi dưỡng (tay chân, giày dép) hoặc do chó mèo, chuột, chim mangmầm bệnh từ nơi này sang nơi khác. Tử số tùy thuộc lứa tuổi, tuổi càng nhỏtử số càng cao. Lợn từ: 0 - 7 ngày tuổi tử số 100%; lợn từ 8 - 14 ngày tuổi tửsố 50%; lợn từ: 15 - 21 ngày tuổi : Tử số 20%; tử số thấp đối với lợn con lớnhơn 3 tuần tuổi. Triệu chứng Biểu biện đầu tiên trên lợn con là nôn mửa, lợn con sau khi tiếp xúcvới virút 18 -30 giờ thì có biểu hiện tiêu chảy, triệu chứng thấy dễ dàngtrong ổ dịch hoặc khi lợn mẹ bị bệnh, lúc đầu tiêu chảy ít nhưng toàn lànước, lúc tiêu chảy nhiều thì phân có màu vàng xám trông giống như bùntrên sàn chuồng. Lợn con thiếu nước trầm trọng, rất khát. Khi bị cầm giữ lợnkêu lên một cách yếu ớt. Tiêu chảy kéo dài làm cho lợn con mất nước, yếuớt, chết trong vòng từ 2 - 5 ngày. Ở thể cấp tính, tỷ lệ chết có thể lên đến 100% đối với lợn dưới 7 ngàytuổi. Ở các lợn đang tlợn mẹ lớn hơn thì tỉ lệ chết thấp, tuy nhiên khi điềukiện nuôi dưỡng không đảm bảo, môi trường ẩm ướt, lạnh kéo dài lợn rất dễnhiễm các bệnh kế phát. Lợn nái mắc bệnh thường có triệu chứng như bỏ ăn, mệt mỏi, lượngsữa giảm hoặc ngừng tiết sữa, tiêu chảy phân màu xanh xám từ một ngàyđến vài ngày. Phòng và trị bệnh Bệnh không có thuốc đặc trị, chỉ hỗ trợ cho lợn con bằng cách tăngsức đề kháng, giữ vệ sinh chuồng trại, giữ ấm cho lợn con, tạo môi trườngkhô ráo ấm áp nhằm giảm các bệnh kế phát. Biện pháp phòng ngừa tốt nhất là tiêm vaccine phòng bệnh TGE cholợn nái 2 lần ở 6 tuần và 2 tuần trước khi nái sinh. Hoặc lấy ruột non của lợncon mắc bệnh chết xay nhuyễn sau đó cho lợn nái ăn để tạo kháng thể trênlợn nái. Định kỳ sát trùng tẩy uế chuồng trại. Cần thực hiện tốt biện pháp antoàn sinh học trong chăn nuôi. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi Cập nhật : 03/11/2008 09:39 Từ lâu sản xuất nông sản nói chung, chăn nuôi nói riêng đã mang tínhchất sản xuất hàng hóa. Đã là sản xuất hàng hóa thì phải sản xuất ra nhữngsản phẩm gì mà thị trường cần, với số lượng khá lớn, giá cả phù hợp, chấtlượng cao, cuối cùng là phải thu được một khoản lợi nhuận hợp lý. Song từ đầu năm 2008 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục, cótháng tăng giá 3 lần, bình quân giá thức ăn hỗn hợp các loại tăng gấp 2 lần,trong khi giá thu mua các sản phẩm chăn nuôi lại giảm khoảng 40%, donhập quá nhiều sản phẩm thịt heo và thịt gà(nhất là chân gà, cánh gà, lòng,mề gà - là những sản phẩm nước ngoài chỉ dùng chế biến thức ăn chăn nuôi),cho nên giá rất rẻ. Tuy nhiên qua việc khủng hoảng ngành chăn nuôi hiệnnay cũng thể hiện sự cạnh tranh yếu kém của các sản phẩm chăn nuôi củanước ta cần phải sớm có giải pháp khắc phục. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, phải thực hiện đồng bộ các giải phápnhư: chọn đối tượng vật nuôi thích hợp, với qui mô đàn hợp lý, chọn giốngcó chất lượng cao, xây dựng chuồng trại và các dụng cụ chăn nuôi đúng yêucầu kỹ thuật; đầu tư thức ăn đủ số lượng, chất lượng cao và cho ăn, uốngđúng qui định; chăm sóc chu đáo; phòng trị bệnh nghiệm ngặt; tiêu thụ sảnphẩm kịp thời; ghi chép theo dõi các khoản thu, chi và điều chỉnh các khoảnchi mua vật tư khi thị trường biến động lớn theo hướng có lợi; quay vòngvốn nhanh và giảm các khoản vốn vay vv… Trước hết là khâu chọn giống, giống tốt thì nuôi mau lớn, trọng lượngxuất chuồng cao, chi phí thức ăn thấp, ít bị bệnh, chất lượng sản phẩm cao,nên bán được giá cao hơn các giống chất lượng thấp, cuối cùng sẽ được lờinhiều. Chọn giống cao sản, do các cơ sở nhân giống có đăng ký sản xuấtgiống; được chọn lọc nghiêm ngặt đúng theo qui trình sản xuất giống. Đượckiểm dịch và phòng ngừa đủ các hệnh nguy hiểm trong quá trình sản xuấtgiống. Tùy vào điều kiện tiền vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm, thịtrường tiêu thụ sản phẩm của địa phương mà quyết định qui mô đàn cho phùhợp. Nếu nuôi gia súc, gia cầm thương phẩm, bán thịt, thì nên bố trí nuôimột số gia súc, gia cầm bố, mẹ để tự lực về giống, vừa giảm chi phí về congiống, vừa chủ động trong sản xuất, lại hạn chế dịch bệnh do quá trình muacon giống từ nơi khác và do quá trình vận chuyển làm dịch bệnh lây lan. Bốtrí nuôi gối đầu, bán bầy này lấy tiền nuôi bầy kia; hay nuôi gia súc, gia cầmsinh sản bán con giống hay bán trứng lấy ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh viêm dạ dày kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 73 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 71 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 58 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0