Bệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he- Baculovirus Migut gland Necrosis - BMN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân Gây bệnh là Baculovirus type C nhân ADN, có thể vùi inlusion body), kích thước virus 72 x 310 nm, nhân virus 36 x 250 nm. Triệu chứng Dấu hiệu đầu tiên ấu trùng tôm hôn mê hoạt động chậm chạp, nổi trên tầng mặt, gan tuỵ của tôm màu trắng đục và ruột dọc theo phần bụng cũng có màu trắng đục. Thường bệnh xuất hiện ở postlarvae có chiều dài từ 6 - 9 mm. Tế bào biểu bì mô hình ống gan tụy nhiễm bệnh BMN, nhân trương to, hạch nhân bắt màu đỏ, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he- Baculovirus Migut gland Necrosis - BMNBệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he Baculovirus Migut gland Necrosis - BMNNguyên nhânGây bệnh là Baculovirus type C nhân ADN, có thể vùiinlusion body), kích thước virus 72 x 310 nm, nhân virus 36 x250 nm.Triệu chứngDấu hiệu đầu tiên ấu trùng tôm hôn mê hoạt động chậm chạp,nổi trên tầng mặt, gan tuỵ của tôm màu trắng đục và ruột dọctheo phần bụng cũng có màu trắng đục. Thường bệnh xuấthiện ở postlarvae có chiều dài từ 6 - 9 mm. Tế bào biểu bì môhình ống gan tụy nhiễm bệnh BMN, nhân trương to, hạchnhân bắt màu đỏ, các chất nhiễm sắc di chuyển ra mép màngnhân.Tôm post chết do bệnh đục thânTôm post đục giữa thân-Dựa vào các dấu hiệu bệnh lý để chẩn đoán bệnh.-Dựa vào các dấu hiệu mô bệnh học, thử bằng kháng thểhuỳnh quang, soi kính hiển vi nền đen, soi kính hiển vi điệntử...để chẩn đoán bệnh.Đặc điểm của mô bệnh học: Các tế bào biểu bì mô hình ốnggan tuỵ bị hoại tử, nhân trương to bắt màu đỏ đến tím nhạt.Thể vùi không có hình dạng nhất định, nhiễm sắc thể giảm bớtvà di chuyển ra màng nhân, không hình thành thể ẩn(occlusion body).Kiểm tra bằng kính hiển vi nền đen: Chuẩn bị mẫu tươi gantuỵ, quan sát nhân tế bào gan tuỵ trương to (không nhuộmmàu hoặc nhuộm màu) cho thấy có màu trắng dưới nền đen, ởgiữa có nhiều thể hình que, chiều dài gần 1àm và hầu hếtchúng sắp xếp bên trong màng nhân.Phân bốBệnh Virus hoại tử tuyến ruột giưa của tôm he gặp đầu tiên ởtôm he Nhật bản (P.japonicus) nuôi ở Nhật bản và Hàn Quốc.Sau đó quan sát thấy ở tôm sú (P. monodon) P. chinesis, P.plebejus và Metapenaeus ensis.Bệnh BMN gây tỷ lệ tử vong cao ở các trại sản xuất tôm giốngvà thường gây bệnh từ giaiđoạn Mysis 2 đến postlarvae và tômgiống. Có trường hợp postlarvae 9 - 10 đã nhiễm virus BMNtới 98% và gây chết hàng loạt ở postlarvae 20.Ở việt nam chưa điều tra nghiên cứu virus BMN nhưng một sốtrường hợp các trại ương giống tôm chết hàng loạt chưa tìm rõnguyên nhân và khi tôm chết có dấu hiệu bệnh lý như bệnhBMN, trong sản xuất giống tôm he Nhật bản cần chú ý đếnbệnh này.Phòng trị- Áp dụng biện pháp phòng bệnh chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he- Baculovirus Migut gland Necrosis - BMNBệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he Baculovirus Migut gland Necrosis - BMNNguyên nhânGây bệnh là Baculovirus type C nhân ADN, có thể vùiinlusion body), kích thước virus 72 x 310 nm, nhân virus 36 x250 nm.Triệu chứngDấu hiệu đầu tiên ấu trùng tôm hôn mê hoạt động chậm chạp,nổi trên tầng mặt, gan tuỵ của tôm màu trắng đục và ruột dọctheo phần bụng cũng có màu trắng đục. Thường bệnh xuấthiện ở postlarvae có chiều dài từ 6 - 9 mm. Tế bào biểu bì môhình ống gan tụy nhiễm bệnh BMN, nhân trương to, hạchnhân bắt màu đỏ, các chất nhiễm sắc di chuyển ra mép màngnhân.Tôm post chết do bệnh đục thânTôm post đục giữa thân-Dựa vào các dấu hiệu bệnh lý để chẩn đoán bệnh.-Dựa vào các dấu hiệu mô bệnh học, thử bằng kháng thểhuỳnh quang, soi kính hiển vi nền đen, soi kính hiển vi điệntử...để chẩn đoán bệnh.Đặc điểm của mô bệnh học: Các tế bào biểu bì mô hình ốnggan tuỵ bị hoại tử, nhân trương to bắt màu đỏ đến tím nhạt.Thể vùi không có hình dạng nhất định, nhiễm sắc thể giảm bớtvà di chuyển ra màng nhân, không hình thành thể ẩn(occlusion body).Kiểm tra bằng kính hiển vi nền đen: Chuẩn bị mẫu tươi gantuỵ, quan sát nhân tế bào gan tuỵ trương to (không nhuộmmàu hoặc nhuộm màu) cho thấy có màu trắng dưới nền đen, ởgiữa có nhiều thể hình que, chiều dài gần 1àm và hầu hếtchúng sắp xếp bên trong màng nhân.Phân bốBệnh Virus hoại tử tuyến ruột giưa của tôm he gặp đầu tiên ởtôm he Nhật bản (P.japonicus) nuôi ở Nhật bản và Hàn Quốc.Sau đó quan sát thấy ở tôm sú (P. monodon) P. chinesis, P.plebejus và Metapenaeus ensis.Bệnh BMN gây tỷ lệ tử vong cao ở các trại sản xuất tôm giốngvà thường gây bệnh từ giaiđoạn Mysis 2 đến postlarvae và tômgiống. Có trường hợp postlarvae 9 - 10 đã nhiễm virus BMNtới 98% và gây chết hàng loạt ở postlarvae 20.Ở việt nam chưa điều tra nghiên cứu virus BMN nhưng một sốtrường hợp các trại ương giống tôm chết hàng loạt chưa tìm rõnguyên nhân và khi tôm chết có dấu hiệu bệnh lý như bệnhBMN, trong sản xuất giống tôm he Nhật bản cần chú ý đếnbệnh này.Phòng trị- Áp dụng biện pháp phòng bệnh chung.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh ở tôm phòng bệnh cho tômBệnh Virus hoại tử tuyến ruột cách trị bệnh cho tôm dinh dưỡng nuôi tôm kỹ thuật nuôi tômTài liệu liên quan:
-
13 trang 233 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 45 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0