Bệnh virus trên tôm
Số trang: 88
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.85 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về Bệnh virus trên tôm. Nội dung trình bày gồmnguyên nhân, chuẩn đoán và điều trị bệnh virus trên tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh virus trên tôm 1NHIM DOC 2008 2 NHIM DOC 2008Structure of an enveloped virus 3 NHIM DOC 2008Đặc điểm chung của virus• Hình que, hình cầu, hình đa diện• Không có cấu trúc tế bào ▫ 1 - 2 lớp vỏ bằng protein (envelope) ▫ Acid Nucleic: AND (kép) hay ARN(đơn)• 10- 300 nm• Tồn tại trong tế bào các cơ thể sống- sinh vật mang mầm bệnh• Hình thành các thể vùi và thể ẩn• Nuôi cấy tế bào 4 NHIM DOC 2008Nhân bản của virus 5 NHIM DOC 2008 Đặc điểm chung của bệnh virus ở động vật thủy sản• Nguy hiểm, gây tác hại lớn• Thường xảy ra ở một giai đoạn phát triển của ký chủ• Có tính mùa vụ (khí hậu, thời tiết)• Vật nuôi bị stress, sức đề kháng suy giảm• Không có thuốc trị 6 NHIM DOC 2008 Phương pháp chẩn đóan bệnh• Phương pháp chẩn đoán dựa vào dấu hiệu bệnh• Phương pháp chẩn đoán nhanh• Phương pháp mô bệnh học (Histopathology method)• Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction)• Phương pháp kính hiển vi điện tử (TEM)• Phương pháp ELISA• Phương pháp kháng thể huỳnh quang• ….Bệnh virus ở động vật thủy sảnBệnh virus ở giáp xác 8NHIM DOC 2008 9 NHIM DOC 2008Tên bệnh• Bệnh đốm trắng (White spot Disease- WSD)• Hội chứng đốm trắng do virus(White spot syndrome – WSS)• Bệnh Systemic Ectodermal and Mesodermal Baculovirus (SEMBV)• Bệnh White spot Baculovirus (WSBV)• Bệnh Red disease (RD)• Bệnh White patch (WPD)• Bệnh Rod shaped nuclear virus of Penaeus japonicus (RV PJ) 10 NHIM DOC 2008Tác nhân gây bệnh• Baculovirus - DNA• Hình que• Kích thước: ▫ SEMBV: 121 x 276 nm ▫ WSBV: 70–150 x 350 – 380nm ▫ RV – PJ: 83 x 275 nm• Virus ký sinh ở nhân TB• Cơ quan đích: mang, dạ dày, biểu mô dưới vỏ, cơ quan tạo máu…• Thể vùi nằm trong nhân tế bào 11NHIM DOC 2008 12 NHIM DOC 2008Dấu hiệu bệnh lý• Khả năng bắt mồi giảm sút rõ• Có thể tăng khả năng bắt mồi trong vài ngày rồi mới bỏ ăn• Một số hoặc nhiều tôm dạt bờ, lờ đờ hoặc hôn mê• Xuất hiện các đốm trắng tròn 0,5-2 mm, dưới vỏ kitin, tập trong nhiều ở giáp đầu ngực và đốt bụng cuối cùng• Thân tôm có thể => màu đỏ tím 13NHIM DOC 2008 14NHIM DOC 2008 15 NHIM DOC 2008Dấu hiệu bệnh lý• Bệnh cấp tính => Có thể không có ngoài hiện tượng tôm hôn mê, dạt bờ và chết hàng loạt• Xuất hiện thể vùi hình cầu hoặc trứng, bắt màu tím hồng trong nhân tế bào bị phình to ở mô mang, dạ dày, biểu mô dưới vỏ 16NHIM DOC 2008 17NHIM DOC 2008 18 NHIM DOC 2008Biểu mô dưới vỏ 19NHIM DOC 2008 20NHIM DOC 2008
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh virus trên tôm 1NHIM DOC 2008 2 NHIM DOC 2008Structure of an enveloped virus 3 NHIM DOC 2008Đặc điểm chung của virus• Hình que, hình cầu, hình đa diện• Không có cấu trúc tế bào ▫ 1 - 2 lớp vỏ bằng protein (envelope) ▫ Acid Nucleic: AND (kép) hay ARN(đơn)• 10- 300 nm• Tồn tại trong tế bào các cơ thể sống- sinh vật mang mầm bệnh• Hình thành các thể vùi và thể ẩn• Nuôi cấy tế bào 4 NHIM DOC 2008Nhân bản của virus 5 NHIM DOC 2008 Đặc điểm chung của bệnh virus ở động vật thủy sản• Nguy hiểm, gây tác hại lớn• Thường xảy ra ở một giai đoạn phát triển của ký chủ• Có tính mùa vụ (khí hậu, thời tiết)• Vật nuôi bị stress, sức đề kháng suy giảm• Không có thuốc trị 6 NHIM DOC 2008 Phương pháp chẩn đóan bệnh• Phương pháp chẩn đoán dựa vào dấu hiệu bệnh• Phương pháp chẩn đoán nhanh• Phương pháp mô bệnh học (Histopathology method)• Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction)• Phương pháp kính hiển vi điện tử (TEM)• Phương pháp ELISA• Phương pháp kháng thể huỳnh quang• ….Bệnh virus ở động vật thủy sảnBệnh virus ở giáp xác 8NHIM DOC 2008 9 NHIM DOC 2008Tên bệnh• Bệnh đốm trắng (White spot Disease- WSD)• Hội chứng đốm trắng do virus(White spot syndrome – WSS)• Bệnh Systemic Ectodermal and Mesodermal Baculovirus (SEMBV)• Bệnh White spot Baculovirus (WSBV)• Bệnh Red disease (RD)• Bệnh White patch (WPD)• Bệnh Rod shaped nuclear virus of Penaeus japonicus (RV PJ) 10 NHIM DOC 2008Tác nhân gây bệnh• Baculovirus - DNA• Hình que• Kích thước: ▫ SEMBV: 121 x 276 nm ▫ WSBV: 70–150 x 350 – 380nm ▫ RV – PJ: 83 x 275 nm• Virus ký sinh ở nhân TB• Cơ quan đích: mang, dạ dày, biểu mô dưới vỏ, cơ quan tạo máu…• Thể vùi nằm trong nhân tế bào 11NHIM DOC 2008 12 NHIM DOC 2008Dấu hiệu bệnh lý• Khả năng bắt mồi giảm sút rõ• Có thể tăng khả năng bắt mồi trong vài ngày rồi mới bỏ ăn• Một số hoặc nhiều tôm dạt bờ, lờ đờ hoặc hôn mê• Xuất hiện các đốm trắng tròn 0,5-2 mm, dưới vỏ kitin, tập trong nhiều ở giáp đầu ngực và đốt bụng cuối cùng• Thân tôm có thể => màu đỏ tím 13NHIM DOC 2008 14NHIM DOC 2008 15 NHIM DOC 2008Dấu hiệu bệnh lý• Bệnh cấp tính => Có thể không có ngoài hiện tượng tôm hôn mê, dạt bờ và chết hàng loạt• Xuất hiện thể vùi hình cầu hoặc trứng, bắt màu tím hồng trong nhân tế bào bị phình to ở mô mang, dạ dày, biểu mô dưới vỏ 16NHIM DOC 2008 17NHIM DOC 2008 18 NHIM DOC 2008Biểu mô dưới vỏ 19NHIM DOC 2008 20NHIM DOC 2008
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh virus trên tôm bệnh vật nuôi nguyên nhân tôm bị bệnh virus kỹ thuật nuôi tôm điều trị bệnh cho tôm nuôi phòng chống bệnh thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 228 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 31 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 30 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 26 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0