Benzen – Nguồn hydrocacbon
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu benzen – nguồn hydrocacbon, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benzen – Nguồn hydrocacbon Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Benzen – Nguồn hydrocacbon http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất1. trên, điều khẳng định nào là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen:2. A. C6H6, ddHNO3 đặc B. C6 H6, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc C. C7 H8, ddHNO3 đặc D. C7H8, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:3. A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ?4. A. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH = CH2. B. CH CH, CH2 = C H2, CH4, C6H5CH3. C. CH CH, CH2 = CH2, CH2= CH – CH = CH2 , C6H5CH = CH2. D. CH CH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ?5. A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. dung dịch HCl Dùng nước Brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?6. A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren Xét sơ đồ phản ứng sau : A B TNT (thuốc nổ). A, B là :7. A. toluen và heptan B. benzen và toluen C. hexan và toluen D. Tất cả đều sai Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là:8. (R là gốc hidrocacbon) B. –OH , –NH2 , gốc ankyl , halogen A. –R , –NO2 C. –OH , –NH2 , –CHO D. –R , –COOH Tính chất thơm của benzen tức là:9. A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và oxi hoá B. Vừa tác dụng với halogen vừa tác dụng với HNO3 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software C. Vì là RH mạch vòng http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. D. Vì có mùi thơm10. Khi cho Toluen tác dụng với hơi Br2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t0) người ta thu được sản phẩm ưu tiên : A. 1 sản phẩm thế vào vị trí ortho B. 1 sản phẩm thế vào vị trí para C. 1 sản phẩm thế vào vị trí meta D. Hỗn hợp 2 sản phẩm ; vào ortho và para11. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C12 H16 B. C9 H12 C. C15H20 D. C12H16 hoặc C15H2012. Chất A có công thức (CH)n , biết 1mol A phản ứng với 4 mol H2 (Ni, t0) hoặc 1 mol Br2 (dung dịch). CTCT của A là : C. benzen D. Stiren A. CHCH B. CHC-CH=CH213. Styren có công thức cấu tạo C6 H5-CH=CH2 vậy dãy đồng đẳng styren có công thức phân tử tổng quát là: A. CnH2n-6, n≥8 B. Cn H2n-4, n≥6 C. Cn H2n-8,n≥8 D. CnH2n-10, n≥614. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Các chất đều có thể dùng làm monome để điều chế trực tiếp polime ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác là : A. Buta-1,3-dien, but-1-en, butan B. Buta-1,3-dien, but-1-en C. Buta-1,3-dien, but-1-en, toluen, etin D. Buta-1,3-dien, but-1-en, etin, buatn15. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Chất được dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su buna là : A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Etin16. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Chất được dùng làm nguyên liệu điều chế anken, dùng làm gaz để nấu ăn là : A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Toluen17. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Chất được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa P.V.C là : A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Toluen D. Eti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Benzen – Nguồn hydrocacbon Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Benzen – Nguồn hydrocacbon http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất1. trên, điều khẳng định nào là đúng? A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen:2. A. C6H6, ddHNO3 đặc B. C6 H6, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc C. C7 H8, ddHNO3 đặc D. C7H8, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:3. A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren. Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ?4. A. CH CH, CH2 = CH2, CH4, C6H5CH = CH2. B. CH CH, CH2 = C H2, CH4, C6H5CH3. C. CH CH, CH2 = CH2, CH2= CH – CH = CH2 , C6H5CH = CH2. D. CH CH, CH2 = CH2, CH3 – CH3, C6H5CH = CH2. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ?5. A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. dung dịch HCl Dùng nước Brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?6. A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren Xét sơ đồ phản ứng sau : A B TNT (thuốc nổ). A, B là :7. A. toluen và heptan B. benzen và toluen C. hexan và toluen D. Tất cả đều sai Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là:8. (R là gốc hidrocacbon) B. –OH , –NH2 , gốc ankyl , halogen A. –R , –NO2 C. –OH , –NH2 , –CHO D. –R , –COOH Tính chất thơm của benzen tức là:9. A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và oxi hoá B. Vừa tác dụng với halogen vừa tác dụng với HNO3 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software C. Vì là RH mạch vòng http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. D. Vì có mùi thơm10. Khi cho Toluen tác dụng với hơi Br2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t0) người ta thu được sản phẩm ưu tiên : A. 1 sản phẩm thế vào vị trí ortho B. 1 sản phẩm thế vào vị trí para C. 1 sản phẩm thế vào vị trí meta D. Hỗn hợp 2 sản phẩm ; vào ortho và para11. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C12 H16 B. C9 H12 C. C15H20 D. C12H16 hoặc C15H2012. Chất A có công thức (CH)n , biết 1mol A phản ứng với 4 mol H2 (Ni, t0) hoặc 1 mol Br2 (dung dịch). CTCT của A là : C. benzen D. Stiren A. CHCH B. CHC-CH=CH213. Styren có công thức cấu tạo C6 H5-CH=CH2 vậy dãy đồng đẳng styren có công thức phân tử tổng quát là: A. CnH2n-6, n≥8 B. Cn H2n-4, n≥6 C. Cn H2n-8,n≥8 D. CnH2n-10, n≥614. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Các chất đều có thể dùng làm monome để điều chế trực tiếp polime ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác là : A. Buta-1,3-dien, but-1-en, butan B. Buta-1,3-dien, but-1-en C. Buta-1,3-dien, but-1-en, toluen, etin D. Buta-1,3-dien, but-1-en, etin, buatn15. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Chất được dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su buna là : A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Etin16. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Chất được dùng làm nguyên liệu điều chế anken, dùng làm gaz để nấu ăn là : A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Toluen17. Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin Chất được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì hoặc làm nguyên liệu để điều chế nhựa P.V.C là : A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Toluen D. Eti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
benzen trắc nghiệm hóa học đề thi thử hóa đề ôn thí hóa học đề nâng cao hóa đề tự ôn tập hóaTài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 32 0 0 -
Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 16
4 trang 28 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 27 0 0