Béo phì ở trẻ em: Lời khuyên cho các bậc cha mẹ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ quan trọng nhất dành cho con cái chính là thứ mà tất cả mọi đứa trẻ đều cần - tình yêu. Thường thì trẻ béo phì bị xa lánh bởi các bạn đồng lứa và người lớn, vì vậy điều hết sức quan trọng đối với cha mẹ là phải đối xử với trẻ như với mọi đứa con khác. Cha mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp trẻ béo phì có cảm giác bình thường, kiểm soát được cân nặng và phát triển những thói quen lành mạnh để giữ gìn được sức khỏe...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Béo phì ở trẻ em: Lời khuyên cho các bậc cha mẹ Béo phì ở trẻ em: Lời khuyên cho các bậc cha mẹ Thứ quan trọng nhất dành cho con cái chính là thứ mà tất cả mọi đứatrẻ đều cần - tình yêu. Thường thì trẻ béo phì bị xa lánh bởi các bạn đồng lứa và người lớn,vì vậy điều hết sức quan trọng đối với cha mẹ là phải đối xử với trẻ như vớimọi đứa con khác. Cha mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp trẻbéo phì có cảm giác bình thường, kiểm soát được cân nặng và phát triểnnhững thói quen lành mạnh để giữ gìn được sức khỏe suốt đời. Khai thác mọi cơ hội để bồi đắp lòng tự tin cho trẻ. Trẻ béo thường cónguy cơ kém tự tin vì sự chú trọng của xã hội đến dáng vẻ và sự mảnh mai. Dưới đây là sáu gợi ý cho cha mẹ của trẻ béo phì: 1. Nêu gương. Cha mẹ đóng vai trò sống còn trong sự phát triển củatrẻ. Hãy lưu ý đến những thói quen có thể góp phần khiến trẻ ăn nhiều vàlười vận động - và hãy làm gương cho trẻ. Cha mẹ có thể tạo ra những thay đổi tinh tế trong lối sống để giúp concái (và bản thân họ) khỏe mạnh hơn. Đừng gọi món khoai tây chiên nếu bạnkhông muốn con gọi món đó. Đừng mua bánh ngọt nếu bạn không muốn conăn vụng bánh. 2. Biến việc ăn uống trở thành một hoạt động. Ăn uống là một sự kiệncó ý nghĩa, và cần được tận hưởng. Trẻ em, nhất là trẻ béo, không nên vừaăn vừa xem tivi, đi ô tô hoặc đi loanh quanh trong bếp. Trẻ nên ngồi vàomâm, thưởng thức bữa ăn, đứng dậy và làm một việc gì đó vui vẻ. 3. Đừng thể hiện tình yêu bằng đồ ăn. Thay vì thưởng cho trẻ mộtmón ăn vặt, hãy dạy trẻ sử dụng thức ăn để có năng lượng. Hãy đề ra nhữngcách khác để biểu dương trẻ. Có thể dành thời gia tản bộ với trẻ, đi chơibowling, chơi bài hoặc đi dạo bằng xe đạp. 4. Hạn chế thời gian xem tivi, video và máy tính. Có mối liên quan rõrệt giữa thời gian xem tivi - nhất là vừa xem vừa ăn - và béo phì. Trẻ khôngnên có tivi trong phong ngủ, và tất cả các trẻ nên hạn chế thời gian xem tivi,chơi trò chơi điện tử hoặc máy tính xuống không quá 1 - 2 giờ mỗi ngày. 5. Hướng tới những mục tiêu lạc quan. Trẻ quá cân nên tập trung vàoviệc đạt tới những mục tiêu mà chúng muốn. Chúng có thể đặt mục tiêu chạycùng với cả lớp - chứ không phải lẽo đẽo đằng sau, hoặc đạp xe liền 20 phútmà không bị mệt. Chon những mục tiêu lạc quan để trẻ hướng vào thì tốthơn là những mục tiêu nghe có vẻ bi quan như giảm cân. 6. Đi từng bước nhỏ với cả gia đình. Phải đảm bảo là những thay đổikhông quá lộ liễu và lôi cuốn cả gia đình. Thay món tráng miệng bằng hoaquả thì tốt hơn là bỏ hẳn món tráng miệng. Trẻ sẽ không cảm thấy như đangcó một cuộc cách mạng. (Các ví dụ khác: đỗ xe hơi xa hơn một chút, khôngchọn đồ ăn nhanh nhiều như trước và đưa cả nàh đi dạo vào buổi tối). Thận trọng trong cách truyền đạt Các bậc cha mẹ cần biết rằng phần lớn trẻ béo hoàn toàn ý thức đượcvề cân nặng của mình. Rất có thể chúng đã phải đối mặt với những tháchthức hoặc bị đặt biệt hiệu ở trường học từ lâu trước khi có sự can thiệp củangười lớn. vì thế, đừng ngại nêu ra chỉ đề sức khỏe và thể lực, nhưng hãylàm điều đó một cách tế nhị vì trẻ có thể xem mối quan tâm là sự xúc phạm. Hãy nói với trẻ một cách trực tiếp, cởi mở mà không phán xét. Hãyxem trẻ nghĩ gì. giúp trẻ đặt ra những mục tiêu lạc quan và làm việc cùngvới trẻ để đạt được những mục tiêu đó. Bằng cách những dựng thói quen sống lành mạnh, giữ được sự lạcquan và - trên hết - để trẻ biết rằng chúng luôn được yêu thương bất kể nhưthế nào, các bậc cha mẹ sẽ thấy dễ dàng hơn khi nhắc trẻ nhớ rằng cân nặngchỉ là một phần nhỏ của con người chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Béo phì ở trẻ em: Lời khuyên cho các bậc cha mẹ Béo phì ở trẻ em: Lời khuyên cho các bậc cha mẹ Thứ quan trọng nhất dành cho con cái chính là thứ mà tất cả mọi đứatrẻ đều cần - tình yêu. Thường thì trẻ béo phì bị xa lánh bởi các bạn đồng lứa và người lớn,vì vậy điều hết sức quan trọng đối với cha mẹ là phải đối xử với trẻ như vớimọi đứa con khác. Cha mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp trẻbéo phì có cảm giác bình thường, kiểm soát được cân nặng và phát triểnnhững thói quen lành mạnh để giữ gìn được sức khỏe suốt đời. Khai thác mọi cơ hội để bồi đắp lòng tự tin cho trẻ. Trẻ béo thường cónguy cơ kém tự tin vì sự chú trọng của xã hội đến dáng vẻ và sự mảnh mai. Dưới đây là sáu gợi ý cho cha mẹ của trẻ béo phì: 1. Nêu gương. Cha mẹ đóng vai trò sống còn trong sự phát triển củatrẻ. Hãy lưu ý đến những thói quen có thể góp phần khiến trẻ ăn nhiều vàlười vận động - và hãy làm gương cho trẻ. Cha mẹ có thể tạo ra những thay đổi tinh tế trong lối sống để giúp concái (và bản thân họ) khỏe mạnh hơn. Đừng gọi món khoai tây chiên nếu bạnkhông muốn con gọi món đó. Đừng mua bánh ngọt nếu bạn không muốn conăn vụng bánh. 2. Biến việc ăn uống trở thành một hoạt động. Ăn uống là một sự kiệncó ý nghĩa, và cần được tận hưởng. Trẻ em, nhất là trẻ béo, không nên vừaăn vừa xem tivi, đi ô tô hoặc đi loanh quanh trong bếp. Trẻ nên ngồi vàomâm, thưởng thức bữa ăn, đứng dậy và làm một việc gì đó vui vẻ. 3. Đừng thể hiện tình yêu bằng đồ ăn. Thay vì thưởng cho trẻ mộtmón ăn vặt, hãy dạy trẻ sử dụng thức ăn để có năng lượng. Hãy đề ra nhữngcách khác để biểu dương trẻ. Có thể dành thời gia tản bộ với trẻ, đi chơibowling, chơi bài hoặc đi dạo bằng xe đạp. 4. Hạn chế thời gian xem tivi, video và máy tính. Có mối liên quan rõrệt giữa thời gian xem tivi - nhất là vừa xem vừa ăn - và béo phì. Trẻ khôngnên có tivi trong phong ngủ, và tất cả các trẻ nên hạn chế thời gian xem tivi,chơi trò chơi điện tử hoặc máy tính xuống không quá 1 - 2 giờ mỗi ngày. 5. Hướng tới những mục tiêu lạc quan. Trẻ quá cân nên tập trung vàoviệc đạt tới những mục tiêu mà chúng muốn. Chúng có thể đặt mục tiêu chạycùng với cả lớp - chứ không phải lẽo đẽo đằng sau, hoặc đạp xe liền 20 phútmà không bị mệt. Chon những mục tiêu lạc quan để trẻ hướng vào thì tốthơn là những mục tiêu nghe có vẻ bi quan như giảm cân. 6. Đi từng bước nhỏ với cả gia đình. Phải đảm bảo là những thay đổikhông quá lộ liễu và lôi cuốn cả gia đình. Thay món tráng miệng bằng hoaquả thì tốt hơn là bỏ hẳn món tráng miệng. Trẻ sẽ không cảm thấy như đangcó một cuộc cách mạng. (Các ví dụ khác: đỗ xe hơi xa hơn một chút, khôngchọn đồ ăn nhanh nhiều như trước và đưa cả nàh đi dạo vào buổi tối). Thận trọng trong cách truyền đạt Các bậc cha mẹ cần biết rằng phần lớn trẻ béo hoàn toàn ý thức đượcvề cân nặng của mình. Rất có thể chúng đã phải đối mặt với những tháchthức hoặc bị đặt biệt hiệu ở trường học từ lâu trước khi có sự can thiệp củangười lớn. vì thế, đừng ngại nêu ra chỉ đề sức khỏe và thể lực, nhưng hãylàm điều đó một cách tế nhị vì trẻ có thể xem mối quan tâm là sự xúc phạm. Hãy nói với trẻ một cách trực tiếp, cởi mở mà không phán xét. Hãyxem trẻ nghĩ gì. giúp trẻ đặt ra những mục tiêu lạc quan và làm việc cùngvới trẻ để đạt được những mục tiêu đó. Bằng cách những dựng thói quen sống lành mạnh, giữ được sự lạcquan và - trên hết - để trẻ biết rằng chúng luôn được yêu thương bất kể nhưthế nào, các bậc cha mẹ sẽ thấy dễ dàng hơn khi nhắc trẻ nhớ rằng cân nặngchỉ là một phần nhỏ của con người chúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Béo phì ở trẻ em chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 42 0 0