Danh mục

Bị bong gân - Phải làm sao đây?

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bong gân là gì? Bong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dây chằng, thường xảy ra sau một động tác quá mạnh nhưng không gây ra trật khớp hoặc gãy xương. Những khớp xương thường bị bong gân là cổ chân, đầu gối, cổ tay... Tai nạn này thường xảy ra do ngã hoặc trượt chân; sức nặng cơ thể chuyển hướng đột ngột khiến khớp bị xoắn vặn, dây chằng khớp bị kéo căng ra quá mức. Nếu bị bong gân, người bệnh cần được xử trí đúng để tránh đau và để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị bong gân - Phải làm sao đây? Bị bong gân - Phải làm sao đây?Bong gân là gì?Bong gân là sự tổn thương của bao khớp, phổ biến là các dây chằng, thườngxảy ra sau một động tác quá mạnh nhưng không gây ra trật khớp hoặc gãyxương. Những khớp xương thường bị bong gân là cổ chân, đầu gối, cổ tay...Tai nạn này thường xảy ra do ngã ho ặc trượt chân; sức nặng cơ thể chuyểnhướng đột ngột khiến khớp bị xoắn vặn, dây chằng khớp bị kéo căng ra quámức. Nếu bị bong gân, người bệnh cần được xử trí đúng để tránh đau và để lạinhững hậu quả đáng tiếc.D ây chằng có thể bị tổn thương ở nhiều mức độ. Mức nhẹ, gân chỉ bị kéo giãnra, một số ít bó sợi bị đứt (độ 1) hoặc nhiều bó bị đứt (độ 2) nhưng khớp vẫnvững, tổn thương mau liền, ít biến chứng. Thể nặng (độ 3), dây chằng bị bóckhỏi một đầu xương hoặc bị đứt đôi gây lỏng khớp kèm theo nhiều biếnchứng.N guyên tắc xử trí bong gân cũng tương tự như gãy x ương, tuy nhiên, cách xửtrí đơn giản và thời gian điều trị cũng ngắn hơn.Bong gân xảy ra khi nào?Bong gân chính là tổn thương dây chằng ở các khớp, đây là phần liên kết 2xương lại với nhau, bong gân là một cách gọi dân gian với dạng chấn thươngnày. Các trường hợp dẫn đến chấn thương dây chằng thường là chơi thể thao,tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt hằng ngày... Các vị trí dây chằng bịtổn thương thường gặp là khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay... gồm các mứcđộ khác nhau:Týp 1: dây chằng bị giãn.Týp 2: dây chằng bị đứt một phần.Týp 3: dây chằng bị đứt hoàn toàn.X ác định mức độ chấn thương đúng để điều trị đúngCần dựa vào các biểu hiện qua thăm khám tại chỗ, nếu người bệnh chỉ thấysưng đau, cảm giác mất vững khi vận động thì dây chằng bị giãn hoặc có đứtmột phần nhưng nếu vừa sưng đau, mất vững và vừa bầm tím thì rất có thểdây chằng đã bị đứt một phần hoặc hoàn toàn.Đ ể khẳng định chắc chắn hơn bệnh nhân cần được chụp Xquang, ngoài ra cóthể phải làm siêu âm và chụp cộng hưởng từ.Các biểu hiện điển hìnhCác biểu hiện của bong gân rất giống với gãy xương. Triệu chứng có thể làđau, tăng lên khi đi lại, lúc sau thì sưng và bầm tím. Khi bị bong gân, ngườibệnh cảm thấy đau nhói như điện giật ở vùng khớp bị trẹo, sau đó, khớp tê dạikhông còn đau nữa. Khoảng 1 giờ sau, cảm giác đau nhức dần dần trở lại.N ếu nhẹ nhàng lật khớp lại giống như lúc bị chấn thương, người bệnh sẽ thấyđau nhói như điện giật, sưng xung quanh khớp, da vùng khớp tái nhợt do chảymáu trong và biến loạn vận mạch. Nếu bong gân ở bàn chân, mắt cá chân,bệnh nhân sẽ không bước đi được nữa, phải đặt bàn chân nằm xuống đất.Thông thường, trong hầu hết các trường hợp, phải chụp Xquang mới pháthiện và phân biệt được tình trạng bong gân hay gãy xương.Bong gân là một trong những tổn thương rất hay gặp và sẽ để lại nhiều hậuquả nếu không điều trị đúng cách. Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu hết bệnhnhân thường chủ quan với chấn thương này. Quan niệm của người bệnhthường cho rằng bong gân không quan trọng nên tự điều trị. Dùng rượu, xoacao vào nơi bị tổn thương, đây là sai lầm nghiêm trọng vì tổn thương dâychằng nghiêm cấm dùng các chất nóng tác động tại chỗ do những chất nàygây chảy máu mạnh hơn trong khi tổn thương này cần dùng các thuốc gâylạnh và làm giảm đau tại chỗ. Các chất có tính nóng chỉ nên dùng trongtrường hợp gãy xương vì tác d ụng của sức nóng sẽ làm tăng tiết dịch, máulàm nhanh liền xương hơn. Nhưng tuyệt đối không nên xoa vào nơi dây chằngtổn thương vì có thể dẫn đến teo cơ, cứng khớp sau này.Đa số người bệnh sai lầm khi bị bong gânQ uan niệm của người bệnh thường rất chủ quan khi bị bong gân, họ cho rằngtai nạn bong gân không quan trọng, họ chỉ đến bệnh viện khi có kết hợp vớigãy xương vì thế dẫn đến hàng loạt sai lầm do tự điều trị. Người dân thườngdùng mật gấu, rượu, xoa cao vào nơi bị tổn thương, đây là sai lầm nghiêmtrọng vì tổn thương dây chằng nghiêm cấm dùng các chất nóng tác động tạichỗ do những chất này gây chảy máu mạnh hơn. Trong khi tổn thương nàycần dùng các thuốc gây lạnh và làm giảm đau tại chỗ như các loại thuốc dạnggel lạnh hay salonpas lạnh.Các chất có tính nóng chỉ nên dùng trong trường hợp gãy xương vì tác dụngcủa sức nóng sẽ làm tăng tiết dịch, máu làm nhanh liền x ương hơn. Nhưngtuyệt đối không nên xoa vào nơi dây chằng tổn thương vì có thể dẫn đến teocơ, cứng khớp sau này.Do chủ quan với bệnh nên hầu hết người bệnh đều cố gắng vận động màkhông tuân thủ yêu cầu phải cố định, điều này có thể dẫn đến đau dây chằngmạn tính, có dùng thuốc cũng không điều trị dứt điểm được.Cần phải làm gì ngay?N gay sau khi bị bong gân, phải làm ngừng chảy máu và hạn chế phù nề tối đa.Có thể dùng băng thun băng ép khớp bị bong gân giúp khớp có chỗ tựa và giữcố định cho khớp. Trong trường hợp nặng, cần đặt nẹp bột bất động khớptrong tư thế cơ năng.N ên chườm lạnh bên ngoài b ằng nước đá (hoặc nước lạnh) trong 4 giờ đầu.V iệc chườm đá làm dịu đau và co mạch, ngưng chảy máu, bớt phù nề ...

Tài liệu được xem nhiều: