Bí mật tuyệt kỹ Hạc quyền Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số võ đường ở Sài Gòn trước kia có những tuyệt chiêu được học từ các môn phái võ ở Trung Quốc như: Hầu quyền (mô phỏng loài khỉ), Xà quyền (loài rắn)… Thế nhưng khi vào Việt Nam, những tuyệt chiêu này đã được nghiên cứu, cải tiến mang đậm chất Việt Nam. Tuyệt chiêu mô phỏng hành động của loài hạc (Võ đường Nam Tông) và tuyệt chiêu mô phỏng bọ ngựa (Võ đường Thái Cực Đường Lang) là những ví dụ tiêu biểu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật tuyệt kỹ Hạc quyền Việt Nam Bí mật tuyệt kỹ Hạc quyền Việt NamMột số võ đường ở Sài Gòn trước kia có những tuyệt chiêu được học từ cácmôn phái võ ở Trung Quốc như: Hầu quyền (mô phỏng loài khỉ), Xà quyền(loài rắn)… Thế nhưng khi vào Việt Nam, những tuyệt chiêu này đã đượcnghiên cứu, cải tiến mang đậm chất Việt Nam. Tuyệt chiêu mô phỏng hànhđộng của loài hạc (Võ đường Nam Tông) và tuyệt chiêu mô phỏng bọ ngựa(Võ đường Thái Cực Đường Lang) là những ví dụ tiêu biểu.Là Thiếu Lâm Bắc phái nên Thái Cực Đường Lang chú trọng các tấn công đốiphương bằng cước pháp. (Võ đường Trần Minh năm 1969)Tuyệt kỹ Hạc quyền Việt NamNhững năm 1960 – 1970, giới võ lâm ở Sài Gòn đã có nhiều lời đồn đại về tuyệtkỹ song thiết của môn phái Nam Tông. Tuyệt kỹ mô phỏng theo cách chiến đấucủa loài chim hạc này không chỉ đáng sợ vì tính sát thương chết người của nó, màcòn bí ẩn hơn khi chỉ có vài đại đồ đệ của môn phái trong hàng vạn môn sinh mớinắm được. Vì đặc điểm lợi hại cứ sử dụng là cầm chắc gây thương tích cho đốithủ, tuyệt kỹ này gần như rồi không được truyền dạy cho các thế hệ võ sinh saunày, và đến nay gần như đã thất truyền.Đây là một trong những tuyệt kỹ nổi bật của môn phái Nam Tông do võ sư Lê VănKiển (Tám Kiển) truyền dạy từ cuối những năm 1940. Vị võ sư này sinh năm 1917tại Sóc Trăng, từ bé đã theo học môn Bạch Hạc, một võ phái xuất phát từ TrungQuốc. Tương truyền, tổ sư của môn phái này là nữ giới, sống trên một ngọn núihùng vĩ, quanh năm tuyết phủ, một hôm tình cờ chứng kiến trận chiến giữa cáo vàchim hạc. Tưởng chim hạc sẽ bị cáo vồ chết, ai ngờ chim hạc uyển chuyển tránhnhững cú lao người, mổ những cú trời giáng khiến kết cục cáo kiệt sức mà chết vìmất máu. Học theo chim hạc, bà sáng tạo nên những quyền cước theo nguyên tắcmềm dẻo, uyển chuyển, lấy âm nhu thắng dương cương, vận sức địch đánh địch…Các thế hệ đệ tử sau này tiếp tục vận dụng, sáng tạo thêm nhiều tuyệt chiêu, binhkhí để sử dụng khi giao chiến, ví dụ như tuyệt kỹ song thiết.Khi Nam Bộ nổi dậy kháng chiến, được sự khuyến khích của chính quyền cáchmạng, võ sư Tám Kiển đã xung phong huấn luyện võ thuật cho lực lượng Thanhniên Cứu quốc. Kỹ thuật sử dụng song thiết, mã tấu, côn, cách đánh cận chiến…mà ông truyền dạy cho một số du kích, tự vệ ở chiến khu Trà Lồng, Trà Cú, MỹPhước… đã một thời là nỗi kinh hoàng với lính lê – dương Pháp, lính ngụy.Năm 1948, võ sư Tám Kiển lập ra võ đường âm Dương tại Sài Gòn – Chợ Lớnvào năm 1950, đến năm 1957 đổi tên võ đường là Nam Tông. Theo võ sư TámKiển: “Nam Tông là môn phái võ thuật thực hành theo nguyên lý âm – dương nênchữ Nam Tông ở đây vừa mang vết tích của nhà Phật (võ phục màu nâu), vừa làbiểu tượng của Thiếu Lâm Nam phái và Bạch Hạc phái”.Nam Tông là võ phái đầu tiên ở miền Nam dạy binh khí cho môn sinh, thu húthàng chục ngàn thanh thiếu niên luyện tập. Thế nhưng riêng với tuyệt kỹ songthiết, do có độ sát thương cao, có thể dễ dàng dẫn đến cái chết của đối thủ nênsong thiết chỉ được tổ sư Tám Kiển truyền dạy cho số ít cao đồ, trong số đó nổi bật3 đại đệ tử sử dụng song thiết đạt đến mức thượng thừa là võ sư Lê Văn Minh(hiện dạy Nam Tông ở Bình Dương), võ sư Quan Vân Triều (hiện dạy Nam Tôngtại Nhà Thiếu nhi Q.10) và võ sư Trần Thị Cúc (hiện ngụ ở “ngã ba Thái Lan”, thịtrấn Long Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).Sau này, có khá nhiều người hoài nghi: “Tuyệt kỹ này ghê gớm đến mức nào màphải hạn chế truyền dạy như vậy? “. Các đệ tử của môn phái cho biết, điều nàyhoàn toàn phù hợp với tôn chỉ, mục đích của võ phái: Không thu học phí mônsinh, dạy và học võ với mục đích Dân khỏe – Nước cường. Một điều đặc biệtkhác: Võ sư Tám Kiển nghiêm cấm môn đồ thượng đài, bởi theo ông thì “thắngbại hơn thua trên sàn đấu chỉ chuốc lấy oán thù…”Năm 1969, võ sư Lê Văn Kiển vận động thành lập Tổng hội Võ học và được cácđồng nghiệp tín nhiệm bầu làm Chủ tịch từ 1968 – 1973. Sau năm 1975, võ sưTám Kiển mở lớp dạy tại nhà riêng và đứng lớp tại Trường Cao đẳng Thể dục TWII. Sau một tai nạn giao thông, ông qua đời vào năm 2003.Vang danh Thái Cực Đường lang Chợ lớnMột trong những lò võ khác ở Sài Gòn cũng có những tuyệt chiêu mô phỏng theohành động của loài vật là võ đường Thái Cực Đường Lang, có những cú ra đòn“chết người” dũng mãnh như bọ ngựa.Người sáng lập võ đường này là võ sư Trần Minh (người Hoa, sinh năm 1927). Sưphụ của ông là Triệu Trúc Khê, người đã dành cả cuộc đời theo môn phái ĐườngLang, môn võ dựa theo lối đánh của con bọ ngựa. Tổ sư của môn phái này khi vàorừng tìm thuốc, tình cờ chứng kiến trận đấu giữa chim và bọ ngựa với kết cụcchim bị đôi càng đối thủ cắt đứt cổ. Biết bọ ngựa có lối chiến đấu rất đặc biệt, ôngđã dành nhiều năm nghiên cứu tỉ mỉ các động tác đó rồi tự tập luyện rồi chế tác ramột môn võ riêng gọi là Đường Lang quyền. Võ sư Quan Vân Triều biểu diễn truyệt kỹ Song Thiết – môn binh khí đặc trưng của võ phái Nam Tông.Võ sư Trần Minh nghiên cứu, tổng hợp, chắt lọc tinh hoa Thiếu Lâm Bắc phái,Tinh Võ môn, Đường Lang cùng các môn võ Nam phái tổng hợp thành môn võriêng, tuy vậy vẫn giữ tên võ đường là Thái Cực Đường Lang. Võ đường nàykhông chỉ có những tuyệt chiêu mô phỏng hành động bọ ngựa chém đứt cổ chimnhư đã miêu tả ở trên, mà còn học theo những tuyệt kỹ khác của môn phái BắcĐường Lang của Trung Quốc. Những tuyệt kỹ này ra đời khi tổ sư của môn pháihọc theo những ngón đòn mà bọ ngựa thường đánh phanh bụng loài dế đến chết,học theo bộ pháp ảo diệu nhanh nhẹn của loài khỉ …Ở võ đường Thái Cực Đường Lang, võ sư Trần Minh thường nói với học trò: “Cónhững thế võ đỡ rồi mới đánh, như vậy là chậm. Đối phương sau khi tấn công sẽcó thời gian lui về thủ, ta đánh khó trúng. Nếu hiểu cái lý đó, ta nghi ên cứu điềuchỉnh lại: Vừa đỡ vừa đánh (liên tiêu đới đả) đối phương sẽ khó tránh đòn”. Đặcđiểm của Thái Cực Đường Lang là dùng tay để thủ, dùng chân tấn công đốiphương, khẩu quyết là “Thủ thị lưỡng phiến mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí mật tuyệt kỹ Hạc quyền Việt Nam Bí mật tuyệt kỹ Hạc quyền Việt NamMột số võ đường ở Sài Gòn trước kia có những tuyệt chiêu được học từ cácmôn phái võ ở Trung Quốc như: Hầu quyền (mô phỏng loài khỉ), Xà quyền(loài rắn)… Thế nhưng khi vào Việt Nam, những tuyệt chiêu này đã đượcnghiên cứu, cải tiến mang đậm chất Việt Nam. Tuyệt chiêu mô phỏng hànhđộng của loài hạc (Võ đường Nam Tông) và tuyệt chiêu mô phỏng bọ ngựa(Võ đường Thái Cực Đường Lang) là những ví dụ tiêu biểu.Là Thiếu Lâm Bắc phái nên Thái Cực Đường Lang chú trọng các tấn công đốiphương bằng cước pháp. (Võ đường Trần Minh năm 1969)Tuyệt kỹ Hạc quyền Việt NamNhững năm 1960 – 1970, giới võ lâm ở Sài Gòn đã có nhiều lời đồn đại về tuyệtkỹ song thiết của môn phái Nam Tông. Tuyệt kỹ mô phỏng theo cách chiến đấucủa loài chim hạc này không chỉ đáng sợ vì tính sát thương chết người của nó, màcòn bí ẩn hơn khi chỉ có vài đại đồ đệ của môn phái trong hàng vạn môn sinh mớinắm được. Vì đặc điểm lợi hại cứ sử dụng là cầm chắc gây thương tích cho đốithủ, tuyệt kỹ này gần như rồi không được truyền dạy cho các thế hệ võ sinh saunày, và đến nay gần như đã thất truyền.Đây là một trong những tuyệt kỹ nổi bật của môn phái Nam Tông do võ sư Lê VănKiển (Tám Kiển) truyền dạy từ cuối những năm 1940. Vị võ sư này sinh năm 1917tại Sóc Trăng, từ bé đã theo học môn Bạch Hạc, một võ phái xuất phát từ TrungQuốc. Tương truyền, tổ sư của môn phái này là nữ giới, sống trên một ngọn núihùng vĩ, quanh năm tuyết phủ, một hôm tình cờ chứng kiến trận chiến giữa cáo vàchim hạc. Tưởng chim hạc sẽ bị cáo vồ chết, ai ngờ chim hạc uyển chuyển tránhnhững cú lao người, mổ những cú trời giáng khiến kết cục cáo kiệt sức mà chết vìmất máu. Học theo chim hạc, bà sáng tạo nên những quyền cước theo nguyên tắcmềm dẻo, uyển chuyển, lấy âm nhu thắng dương cương, vận sức địch đánh địch…Các thế hệ đệ tử sau này tiếp tục vận dụng, sáng tạo thêm nhiều tuyệt chiêu, binhkhí để sử dụng khi giao chiến, ví dụ như tuyệt kỹ song thiết.Khi Nam Bộ nổi dậy kháng chiến, được sự khuyến khích của chính quyền cáchmạng, võ sư Tám Kiển đã xung phong huấn luyện võ thuật cho lực lượng Thanhniên Cứu quốc. Kỹ thuật sử dụng song thiết, mã tấu, côn, cách đánh cận chiến…mà ông truyền dạy cho một số du kích, tự vệ ở chiến khu Trà Lồng, Trà Cú, MỹPhước… đã một thời là nỗi kinh hoàng với lính lê – dương Pháp, lính ngụy.Năm 1948, võ sư Tám Kiển lập ra võ đường âm Dương tại Sài Gòn – Chợ Lớnvào năm 1950, đến năm 1957 đổi tên võ đường là Nam Tông. Theo võ sư TámKiển: “Nam Tông là môn phái võ thuật thực hành theo nguyên lý âm – dương nênchữ Nam Tông ở đây vừa mang vết tích của nhà Phật (võ phục màu nâu), vừa làbiểu tượng của Thiếu Lâm Nam phái và Bạch Hạc phái”.Nam Tông là võ phái đầu tiên ở miền Nam dạy binh khí cho môn sinh, thu húthàng chục ngàn thanh thiếu niên luyện tập. Thế nhưng riêng với tuyệt kỹ songthiết, do có độ sát thương cao, có thể dễ dàng dẫn đến cái chết của đối thủ nênsong thiết chỉ được tổ sư Tám Kiển truyền dạy cho số ít cao đồ, trong số đó nổi bật3 đại đệ tử sử dụng song thiết đạt đến mức thượng thừa là võ sư Lê Văn Minh(hiện dạy Nam Tông ở Bình Dương), võ sư Quan Vân Triều (hiện dạy Nam Tôngtại Nhà Thiếu nhi Q.10) và võ sư Trần Thị Cúc (hiện ngụ ở “ngã ba Thái Lan”, thịtrấn Long Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).Sau này, có khá nhiều người hoài nghi: “Tuyệt kỹ này ghê gớm đến mức nào màphải hạn chế truyền dạy như vậy? “. Các đệ tử của môn phái cho biết, điều nàyhoàn toàn phù hợp với tôn chỉ, mục đích của võ phái: Không thu học phí mônsinh, dạy và học võ với mục đích Dân khỏe – Nước cường. Một điều đặc biệtkhác: Võ sư Tám Kiển nghiêm cấm môn đồ thượng đài, bởi theo ông thì “thắngbại hơn thua trên sàn đấu chỉ chuốc lấy oán thù…”Năm 1969, võ sư Lê Văn Kiển vận động thành lập Tổng hội Võ học và được cácđồng nghiệp tín nhiệm bầu làm Chủ tịch từ 1968 – 1973. Sau năm 1975, võ sưTám Kiển mở lớp dạy tại nhà riêng và đứng lớp tại Trường Cao đẳng Thể dục TWII. Sau một tai nạn giao thông, ông qua đời vào năm 2003.Vang danh Thái Cực Đường lang Chợ lớnMột trong những lò võ khác ở Sài Gòn cũng có những tuyệt chiêu mô phỏng theohành động của loài vật là võ đường Thái Cực Đường Lang, có những cú ra đòn“chết người” dũng mãnh như bọ ngựa.Người sáng lập võ đường này là võ sư Trần Minh (người Hoa, sinh năm 1927). Sưphụ của ông là Triệu Trúc Khê, người đã dành cả cuộc đời theo môn phái ĐườngLang, môn võ dựa theo lối đánh của con bọ ngựa. Tổ sư của môn phái này khi vàorừng tìm thuốc, tình cờ chứng kiến trận đấu giữa chim và bọ ngựa với kết cụcchim bị đôi càng đối thủ cắt đứt cổ. Biết bọ ngựa có lối chiến đấu rất đặc biệt, ôngđã dành nhiều năm nghiên cứu tỉ mỉ các động tác đó rồi tự tập luyện rồi chế tác ramột môn võ riêng gọi là Đường Lang quyền. Võ sư Quan Vân Triều biểu diễn truyệt kỹ Song Thiết – môn binh khí đặc trưng của võ phái Nam Tông.Võ sư Trần Minh nghiên cứu, tổng hợp, chắt lọc tinh hoa Thiếu Lâm Bắc phái,Tinh Võ môn, Đường Lang cùng các môn võ Nam phái tổng hợp thành môn võriêng, tuy vậy vẫn giữ tên võ đường là Thái Cực Đường Lang. Võ đường nàykhông chỉ có những tuyệt chiêu mô phỏng hành động bọ ngựa chém đứt cổ chimnhư đã miêu tả ở trên, mà còn học theo những tuyệt kỹ khác của môn phái BắcĐường Lang của Trung Quốc. Những tuyệt kỹ này ra đời khi tổ sư của môn pháihọc theo những ngón đòn mà bọ ngựa thường đánh phanh bụng loài dế đến chết,học theo bộ pháp ảo diệu nhanh nhẹn của loài khỉ …Ở võ đường Thái Cực Đường Lang, võ sư Trần Minh thường nói với học trò: “Cónhững thế võ đỡ rồi mới đánh, như vậy là chậm. Đối phương sau khi tấn công sẽcó thời gian lui về thủ, ta đánh khó trúng. Nếu hiểu cái lý đó, ta nghi ên cứu điềuchỉnh lại: Vừa đỡ vừa đánh (liên tiêu đới đả) đối phương sẽ khó tránh đòn”. Đặcđiểm của Thái Cực Đường Lang là dùng tay để thủ, dùng chân tấn công đốiphương, khẩu quyết là “Thủ thị lưỡng phiến mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ thuật Châu Á võ thuật Trung Hoa các loại binh khí lịch sử võ thuậtTài liệu liên quan:
-
139 trang 213 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 65 1 0 -
9 trang 44 0 0
-
4 trang 33 0 0
-
127 trang 31 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Truyện Lục mạch thần kiếm - Tập 51
0 trang 27 0 0 -
Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 2)
11 trang 26 0 0 -
127 trang 25 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
Một số kỹ thuật té ngã trong Judo : Mae Ukemi
3 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Binh khí võ cổ truyền: Thương pháp
5 trang 22 0 0 -
Giáo trình huấn luyện trường quyền 3 & 4
390 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Luyện tập Thái cực Trường sinh đạo: Phần 1
46 trang 21 0 0 -
127 trang 21 0 0
-
Truyện Lục mạch thần kiếm - Tập 50
0 trang 21 0 0 -
126 trang 21 0 0
-
0 trang 20 0 0