![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bị Phỏng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi năm ở Mỹ có khoảng 1,250,000 người bị phỏng, 45,000 người phải vào nhà thương và 4,500 người bị chết vì phỏng. 93% bị phỏng vì tai nạn như chuyện lửa bếp núc hay nước quá nóng trong nhà tắm. 1/3 trẻ em dưới 10 tuổi bị phỏng phải vào nhà thương. Phần lớn phỏng do nước sôi, lửa, chạm phải giây điện hay rờ vào chỗ cắm điện hoặc bàn ủi. Thương tích vì phỏng làm da hư, da giữ nước và dễ bị nhiễm trùng. Lúc đầu bị phỏng, mạch máu co lại, khó lưu thông....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị Phỏng Bị Phỏng Mỗi năm ở Mỹ có khoảng 1,250,000 người bị phỏng, 45,000 ngườiphải vào nhà thương và 4,500 người bị chết vì phỏng. 93% bị phỏng vì tainạn như chuyện lửa bếp núc hay nước quá nóng trong nhà tắm. 1/3 trẻ emdưới 10 tuổi bị phỏng phải vào nhà thương. Phần lớn phỏng do nước sôi,lửa, chạm phải giây điện hay rờ vào chỗ cắm điện hoặc bàn ủi. Thương tích vì phỏng làm da hư, da giữ nước và dễ bị nhiễm trùng.Lúc đầu bị phỏng, mạch máu co lại, khó lưu thông. Máu chảy chậm, tế bàonơi phỏng bị chết và vết phỏng sẽ bị nặng thêm. Bởi vậy, khi chữa phỏngcấp cứu, người ta phải truyền nước biển ngay cho bệnh nhân và phải ngừanhiễm trùng. Nếu bị phỏng nặng, biểu bì và mạch máu ngoài da bị hư, mấtnhiều nước. Khi bị phỏng lâu, từ 8-12 giờ, là phỏng nặng. Phân loại vết thương do phỏng gây ra gồm hai yếu tố căn bản. Nghĩalà phải xác đinh phỏng nặng hay nhẹ và cũng tùy theo nguyên nhân gâyphỏng và bề sâu của phỏng. Nếu để lâu mới chữa phỏng, sẽ khó điều trị. Phỏng vì nước sôi phần lớn ở ngoài da. Còn phỏng do điện giật gây rahay do hóa chất tạt vào da sẽ ăn xâu dưới da. Trẻ em hay người già thườngbị phỏng nặng. Khi bị phỏng nhẹ ngoài da, biểu bì chỉ bị hư hại nhẹ. Bệnh nhân thanphiền đau chỗ bị phỏng. Nếu bị vết phỏng khô, da đỏ lợt, có bọng nước.Khoảng 7 tới 14 ngày sau, vết phỏng sẽ lành và không để lại thẹo. Phỏng ngoài da có thể làm hư biểu bì, hư gốc lông hay tóc, hư móngtay chân, hư tuyến mồ hôi, và hư thần kinh xúc giác.Vết phỏng xâu hơn làmda đỏ hơn, nổi bọng nước, và da ẩm. Bệnh nhân bị phỏng cảm thấy đau đớnlà bởi giây thần kinh cảm giác bị kích thích hay đã bị hư. Trường hợp này,phỏng sẽ lành trong 14-21 ngày và để lại vết thẹo mờ, nhưng vết phỏng đỏcó thể kéo dài cả tháng, để lại vết thẹo. Nếu bị phỏng nặng sẽ làm da lợt và có nhiều bọng nước lớn hơn. Dabiểu bì tất nhiên bị hư, móng chân tay bị loạn dưỡng, lông tóc bị cháy, hạchtuyến mồ hôi và chất nhờn không thể hoạt động được nữa. Bệnh nhân để lạivết thẹo nhăn nheo. Nếu bị phỏng nặng hơn nữa thì cả bì và biểu bì da đều bị hư. Phỏnglàm hư mô mỡ dưới da, hư mô liên kết, mô thịt và đôi khi làm hư cả xương.Loại phỏng nặng như vậy phần lớn là do điện dựt, hay do hóa chất hoăcthương tích nặng bị đốt thành tro. Vết phỏng sẽ có chỗ đỏ, chỗ lợt, chỗ vàng,chỗ nâu hay đen như than. Vì phỏng làm hư thần kinh cảm giác nên khi ấ nxuống chỗ phỏng, bệnh nhân không cảm thấy đau đớn nữa. Điều trị loạiphỏng này phải giải phẫu hay thay da vì phỏng đã bị hư hại toàn. Khi bị phỏng thì sẽ phải làm gì? . Phải lập tức di chuyển lập tức bệnh nhân ra khỏi vùng gây phỏng.Dâp tắt lửa bằng nước hay chăn mền. . Gạt rửa chất hóa học khô, rội nước liên tục vào chỗ bị phỏng. . Nếu mắt bị hóa chất tạt vào phải lâp tức xối nước vào mắt liên tục. . Tắt cầu chì nếu đang bị phỏng do điện giựt. . Kêu 911. Đưa bệnh nhân tới nhà thương cấp cứu. Sau đó, nếu cần, các bác sĩ sẽ chuyển bệnh nhân tới trung tâm chữaphỏng. Mức điều trị tùy theo bị phỏng lớn, nhỏ, nơi cơ thể bị phỏng hay nếutrong người bệnh nhân bị thêm những thương tích nào khác. Ngoài ra còntùy theo tuổi tác, hoặc bệnh nhân đang có những chứng bệnh trầm trọng nàokhác. Tất nhiên bị phỏng nặng phải được điều trị tại những trung tâm chuyênmôn. Nếu phỏng nhẹ, có thể chữa trong phòng ngoại chẩn hay trong vănphòng bác s ĩ gồm những loại thuốc thoa như: Mafenide acetate (Sulfanylon8.5%), Silver sulfadiazine (Silvadene SSD Cream, Thermazene 1% cream),Silver Nitrate (0.5% solution), Povidone-iodine. Một số trường hợp nghinhiễm trùng, hay bị phỏng nặng có nguy cơ nhiễm trùng, có dùng khángsinh như oxacillin, mezlocillin, gentamycin. Nhưng việc xác định phỏngnặng hay nhẹ rất quan trọng, phải hỏi ý kiến của bác sĩ. Muốn tránh phỏng cho trẻ, phải làm gì? Không để trẻ nhỏ gần bồn tắm một mình, vì nươc nóng có thể làmphỏng rất nhanh, chỉ trong vài giây. Cấm trẻ nhỏ không lại gần lò bếp, lò sưởi hay bàn ủi. Không cho trẻ chơi những đồ bật lửa hút thuốc hay hộp quẹt. Không cho trẻ lại gần chỗ nấu cà-phê bằng điện hay đồ ăn có giâyđiện lòng thòng vì trẻ thích dựt giây điện làm đổ nước nóng vào người. Cần tham khảo thêm với bác sĩ gia đình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bị Phỏng Bị Phỏng Mỗi năm ở Mỹ có khoảng 1,250,000 người bị phỏng, 45,000 ngườiphải vào nhà thương và 4,500 người bị chết vì phỏng. 93% bị phỏng vì tainạn như chuyện lửa bếp núc hay nước quá nóng trong nhà tắm. 1/3 trẻ emdưới 10 tuổi bị phỏng phải vào nhà thương. Phần lớn phỏng do nước sôi,lửa, chạm phải giây điện hay rờ vào chỗ cắm điện hoặc bàn ủi. Thương tích vì phỏng làm da hư, da giữ nước và dễ bị nhiễm trùng.Lúc đầu bị phỏng, mạch máu co lại, khó lưu thông. Máu chảy chậm, tế bàonơi phỏng bị chết và vết phỏng sẽ bị nặng thêm. Bởi vậy, khi chữa phỏngcấp cứu, người ta phải truyền nước biển ngay cho bệnh nhân và phải ngừanhiễm trùng. Nếu bị phỏng nặng, biểu bì và mạch máu ngoài da bị hư, mấtnhiều nước. Khi bị phỏng lâu, từ 8-12 giờ, là phỏng nặng. Phân loại vết thương do phỏng gây ra gồm hai yếu tố căn bản. Nghĩalà phải xác đinh phỏng nặng hay nhẹ và cũng tùy theo nguyên nhân gâyphỏng và bề sâu của phỏng. Nếu để lâu mới chữa phỏng, sẽ khó điều trị. Phỏng vì nước sôi phần lớn ở ngoài da. Còn phỏng do điện giật gây rahay do hóa chất tạt vào da sẽ ăn xâu dưới da. Trẻ em hay người già thườngbị phỏng nặng. Khi bị phỏng nhẹ ngoài da, biểu bì chỉ bị hư hại nhẹ. Bệnh nhân thanphiền đau chỗ bị phỏng. Nếu bị vết phỏng khô, da đỏ lợt, có bọng nước.Khoảng 7 tới 14 ngày sau, vết phỏng sẽ lành và không để lại thẹo. Phỏng ngoài da có thể làm hư biểu bì, hư gốc lông hay tóc, hư móngtay chân, hư tuyến mồ hôi, và hư thần kinh xúc giác.Vết phỏng xâu hơn làmda đỏ hơn, nổi bọng nước, và da ẩm. Bệnh nhân bị phỏng cảm thấy đau đớnlà bởi giây thần kinh cảm giác bị kích thích hay đã bị hư. Trường hợp này,phỏng sẽ lành trong 14-21 ngày và để lại vết thẹo mờ, nhưng vết phỏng đỏcó thể kéo dài cả tháng, để lại vết thẹo. Nếu bị phỏng nặng sẽ làm da lợt và có nhiều bọng nước lớn hơn. Dabiểu bì tất nhiên bị hư, móng chân tay bị loạn dưỡng, lông tóc bị cháy, hạchtuyến mồ hôi và chất nhờn không thể hoạt động được nữa. Bệnh nhân để lạivết thẹo nhăn nheo. Nếu bị phỏng nặng hơn nữa thì cả bì và biểu bì da đều bị hư. Phỏnglàm hư mô mỡ dưới da, hư mô liên kết, mô thịt và đôi khi làm hư cả xương.Loại phỏng nặng như vậy phần lớn là do điện dựt, hay do hóa chất hoăcthương tích nặng bị đốt thành tro. Vết phỏng sẽ có chỗ đỏ, chỗ lợt, chỗ vàng,chỗ nâu hay đen như than. Vì phỏng làm hư thần kinh cảm giác nên khi ấ nxuống chỗ phỏng, bệnh nhân không cảm thấy đau đớn nữa. Điều trị loạiphỏng này phải giải phẫu hay thay da vì phỏng đã bị hư hại toàn. Khi bị phỏng thì sẽ phải làm gì? . Phải lập tức di chuyển lập tức bệnh nhân ra khỏi vùng gây phỏng.Dâp tắt lửa bằng nước hay chăn mền. . Gạt rửa chất hóa học khô, rội nước liên tục vào chỗ bị phỏng. . Nếu mắt bị hóa chất tạt vào phải lâp tức xối nước vào mắt liên tục. . Tắt cầu chì nếu đang bị phỏng do điện giựt. . Kêu 911. Đưa bệnh nhân tới nhà thương cấp cứu. Sau đó, nếu cần, các bác sĩ sẽ chuyển bệnh nhân tới trung tâm chữaphỏng. Mức điều trị tùy theo bị phỏng lớn, nhỏ, nơi cơ thể bị phỏng hay nếutrong người bệnh nhân bị thêm những thương tích nào khác. Ngoài ra còntùy theo tuổi tác, hoặc bệnh nhân đang có những chứng bệnh trầm trọng nàokhác. Tất nhiên bị phỏng nặng phải được điều trị tại những trung tâm chuyênmôn. Nếu phỏng nhẹ, có thể chữa trong phòng ngoại chẩn hay trong vănphòng bác s ĩ gồm những loại thuốc thoa như: Mafenide acetate (Sulfanylon8.5%), Silver sulfadiazine (Silvadene SSD Cream, Thermazene 1% cream),Silver Nitrate (0.5% solution), Povidone-iodine. Một số trường hợp nghinhiễm trùng, hay bị phỏng nặng có nguy cơ nhiễm trùng, có dùng khángsinh như oxacillin, mezlocillin, gentamycin. Nhưng việc xác định phỏngnặng hay nhẹ rất quan trọng, phải hỏi ý kiến của bác sĩ. Muốn tránh phỏng cho trẻ, phải làm gì? Không để trẻ nhỏ gần bồn tắm một mình, vì nươc nóng có thể làmphỏng rất nhanh, chỉ trong vài giây. Cấm trẻ nhỏ không lại gần lò bếp, lò sưởi hay bàn ủi. Không cho trẻ chơi những đồ bật lửa hút thuốc hay hộp quẹt. Không cho trẻ lại gần chỗ nấu cà-phê bằng điện hay đồ ăn có giâyđiện lòng thòng vì trẻ thích dựt giây điện làm đổ nước nóng vào người. Cần tham khảo thêm với bác sĩ gia đình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết y khoa y học cho mọi người dinh dưỡng cơ thểTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0