Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill (Phần Hai)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.77 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bí quyết làm giàu của napoleon hill (phần hai), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill (Phần Hai) Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill (Phần Hai) Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill như một cẩm nang hướng dẫn cách tựtạo động lực cho bản thân mỗi người nhằm đạt được những giá trị đích thực của cuộcsống, cũng như sự thành công trong công việc và trạng thái giàu có bền vững. Đồngthời, những thông điệp trong cuốn sách cũng mang lại ngọn lửa say mê và niềm yêuthích, hứng khởi trong công việc. Cuốn sách gồm tuyển tập những bài viết nham giúp bạn qua mỗi tuần lại nỗ lựchơn nữa để đạt được thành tích cao hơn cũng như trở nên giàu có hơn. Bí quyết làmgiàu của Napoleon Hill gồm 52 bài viết, tương ứng 52 tuần trong năm. Mỗi tuần, bạnhãy đọc một bài trong một thời gian nhất định – khi đó, bạn sẽ có cơ hội suy ngẫmnhững ý nghĩa sâu xa trong lời khuyên của Napoleon Hill. Không có bài viết nào dàidòng, cũng chẳng có bài viết nào khó hiểu. Nhưng tất cả sẽ là một thử thách đối vớibạn. TƯ TƯỞNG LÀ VẬT CHẤT Thực vậy, “tư tưởng là vật chất”, một dạng vật chất với sức mạnh to lớn có thểchuyển hóa thành sự giàu có hay bất kỳ mục tiêu nào khác một khi được hòa quyệnvới mục đích rõ ràng, lòng kiên trì và niềm khát khao cháy bỏng. Cách đây vài năm, Edwin C. Barnes khám phá ra một chân lý giản đơn: conngười có thể trở nên giàu có bằng tư tưởng. Phát hiện của ông không đến trong mộtsớm một chiều mà hình thành dần dần, bắt nguồn từ ước muốn trở thành người hợp táckinh doanh với nhà phát minh lỗi lạc Thomas Edison. Một trong những điểm quan trọng trong khát vọng của Barnes là nó được xácđịnh rất rõ ràng. Ông muốn cộng tác chứ không làm công cho Edison. Hãy xem ônglàm thế nào để biến khát vọng của mình thành hiện thực nhằm hiểu rõ hơn về nhữngnguyên tắc mang lại sự giàu sang. Khi ý nghĩ này lần đầu tiên lóe lên trong tâm trí Barnes, ông vẫn chưa có đủđiều kiện để thực hiện nó. Ông gặp phải hai trở ngại. Thứ nhất, ông không quen biếtEdison; thứ hai, ông không đủ tiền mua vé xe lửa đi West Orange, New Jersey - nơiđặt phòng thí nghiệm nổi tiếng của nhà bác học Edison. Bấy nhiêu khó khăn đó cũng đủ làm nản lòng đa số người bình thường tiếp tụcthực hiện khát vọng của họ. Nhưng khát vọng của Barnes không tầm thường. Khátvọng ấy mãnh liệt đến mức giúp Barnes vượt qua tất cả để trở thành người cộng táccủa Edison. NHÀ PHÁT MINH VÀ “KẺ LANG THANG” Edwin C. Barnes xuất hiện trước phòng thí nghiệm của Edison và nói với nhàphát minh rằng anh đến với ước muốn được cộng tác kinh doanh với ông. Nhiều nămsau, Edison kể lại cuộc gặp gỡ đầu tiên đó: “Anh ta đứng ngay trước mặt tôi, trông như mọi kẻ lang thang khác, nhưng nétmặt anh làm tôi có ấn tượng rằng người thanh niên này sẵn sàng và quyết tâm thựchiện bằng được những gì anh ta theo đuổi. Qua nhiều năm tiếp xúc với đủ hạng người,tôi nghiệm ra rằng, khi một người thực sự khao khát điều gì đó đến mức sẵn sàngđánh đổi bằng cả tương lai của mình, chắc chắn anh ta sẽ thành công. Tôi đã choBarnes một cơ hội theo lời đề nghị của anh, bởi tôi biết rằng người như Barnes sẽkhông bao giờ bỏ cuộc cho đến khi thành công. Những gì diễn ra sau đó đã chứngminh rằng tôi đúng.” Điều gì đã khiến Barnes có được một vị trí trong văn phòng của Edison ? Do vẻbề ngoài như một kẻ lang thang của anh ư? Điều đó chỉ gây bất lợi cho Bernes.Nguyên nhân sâu xa là anh có một ý chí mãnh liệt muốn được cộng tác với Edison. Ýmuốn mạnh mẽ ấy toát ra bên ngoài, tạo nên một sức hút buộc nhà phát minh phải chúý đến chàng trai trẻ tuổi. Barnes không được Edison chấp nhận cộng tác ngay từ đầu. Anh chỉ nhận đượccơ hội làm việc trong văn phòng của Edison với một khoản tiền lương rất khiêm tốn. Nhiều tháng trôi qua. Không có gì tiến triển để giúp Barnes tiến gần hơn tớimục tiêu lớn mà anh cam kết theo đuổi. Nhưng một điều quan trọng vẫn đang diễn ratrong tâm trí Barnes. Anh vẫn không ngừng nuôi dưỡng và làm sôi sục thêm khao kháttrở thành người cộng tác kinh doanh với Edison. Các nhà tâm lý học đã rất đúng khi cho rằng: “Khi một người thực sự muốn làmđiều gì thì vẻ ngoài của họ sẽ thể hiện ra điều đó”. Barnes sẵn sàng cộng tác kinhdoanh với Edison và anh luôn đặt mình ở tư thế sẵn sàng cho đến khi anh đạt đượcđiều mong muốn. Anh không tự bao biện với chính mình rằng: “Thôi nào Bernes, cộng tác vớiEdison thì cũng được ích lợi gì cơ chứ? Ta sẽ đổi ý và cố gắng làm tốt công việc củamột người bán hàng”. Ngược lại, anh khẳng định với chính mình: “Ta đến đây để hợptác kinh doanh với Edison và ta sẽ đạt được mục đích đó dù phải bỏ ra toàn bộ quãngđời còn lại của mình”. Anh thật sự khao khát điều đó. Cuộc đời mỗi con người sẽ khácđi bao nhiêu nếu như họ xác định được cho mình một mục đích rõ ràng và kiên trì theođuổi mục đích đó cho đến khi nó trở thành nỗi ám ánh của cả cuộc đời họ. Có lẽ vào thời điểm đó, chàng trai trẻ tuổi Barnes chưa hiểu được điều này,nhưng quyết tâm sắt đá và sự kiên định theo đuổi một ước mơ duy nhất đã gạt bỏ mọichướng ngại, đồng thời đem đến cho Bernes cơ hội mà anh đang tìm kiếm. Tuy nhiên, cơ hội lại xuất hiện dưới một hình thức khác và từ một hướng khácso với dự kiến của Barnes. Đó là một trong những vấn đề rắc rối của cơ hội. Cơ hộithường có thói quen “ma mãnh” là “lẻn” vào theo cửa sau và được ngụy trang dướihình thức một điều bất hạnh hay một thất bại tạm thời. Có lẽ đó chính là lý do khiếnnhiều người không nhận ra chúng. Edison vừa hoàn thiện được một thiết bị văn phòng mới, lúc bấy giờ được gọi làMáy đọc Edison . Những người bán hàng của ông không tha thiết gì với chiếc máy nàyvì họ cho rằng việc tiêu thụ sẽ rất khó khăn. Nhưng Barnes đã nhìn thấy cơ hội củamình. Cơ hội ấy đến thầm lặng và ẩn mình trong chiếc máy có vẻ kỳ quặc chẳng làmai quan tâm, ngoại trừ Barnes và nhà phát minh. Barnes biết rằng anh có thể bán được Máy đọc Edison và anh nói với Edison ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill (Phần Hai) Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill (Phần Hai) Bí quyết làm giàu của Napoleon Hill như một cẩm nang hướng dẫn cách tựtạo động lực cho bản thân mỗi người nhằm đạt được những giá trị đích thực của cuộcsống, cũng như sự thành công trong công việc và trạng thái giàu có bền vững. Đồngthời, những thông điệp trong cuốn sách cũng mang lại ngọn lửa say mê và niềm yêuthích, hứng khởi trong công việc. Cuốn sách gồm tuyển tập những bài viết nham giúp bạn qua mỗi tuần lại nỗ lựchơn nữa để đạt được thành tích cao hơn cũng như trở nên giàu có hơn. Bí quyết làmgiàu của Napoleon Hill gồm 52 bài viết, tương ứng 52 tuần trong năm. Mỗi tuần, bạnhãy đọc một bài trong một thời gian nhất định – khi đó, bạn sẽ có cơ hội suy ngẫmnhững ý nghĩa sâu xa trong lời khuyên của Napoleon Hill. Không có bài viết nào dàidòng, cũng chẳng có bài viết nào khó hiểu. Nhưng tất cả sẽ là một thử thách đối vớibạn. TƯ TƯỞNG LÀ VẬT CHẤT Thực vậy, “tư tưởng là vật chất”, một dạng vật chất với sức mạnh to lớn có thểchuyển hóa thành sự giàu có hay bất kỳ mục tiêu nào khác một khi được hòa quyệnvới mục đích rõ ràng, lòng kiên trì và niềm khát khao cháy bỏng. Cách đây vài năm, Edwin C. Barnes khám phá ra một chân lý giản đơn: conngười có thể trở nên giàu có bằng tư tưởng. Phát hiện của ông không đến trong mộtsớm một chiều mà hình thành dần dần, bắt nguồn từ ước muốn trở thành người hợp táckinh doanh với nhà phát minh lỗi lạc Thomas Edison. Một trong những điểm quan trọng trong khát vọng của Barnes là nó được xácđịnh rất rõ ràng. Ông muốn cộng tác chứ không làm công cho Edison. Hãy xem ônglàm thế nào để biến khát vọng của mình thành hiện thực nhằm hiểu rõ hơn về nhữngnguyên tắc mang lại sự giàu sang. Khi ý nghĩ này lần đầu tiên lóe lên trong tâm trí Barnes, ông vẫn chưa có đủđiều kiện để thực hiện nó. Ông gặp phải hai trở ngại. Thứ nhất, ông không quen biếtEdison; thứ hai, ông không đủ tiền mua vé xe lửa đi West Orange, New Jersey - nơiđặt phòng thí nghiệm nổi tiếng của nhà bác học Edison. Bấy nhiêu khó khăn đó cũng đủ làm nản lòng đa số người bình thường tiếp tụcthực hiện khát vọng của họ. Nhưng khát vọng của Barnes không tầm thường. Khátvọng ấy mãnh liệt đến mức giúp Barnes vượt qua tất cả để trở thành người cộng táccủa Edison. NHÀ PHÁT MINH VÀ “KẺ LANG THANG” Edwin C. Barnes xuất hiện trước phòng thí nghiệm của Edison và nói với nhàphát minh rằng anh đến với ước muốn được cộng tác kinh doanh với ông. Nhiều nămsau, Edison kể lại cuộc gặp gỡ đầu tiên đó: “Anh ta đứng ngay trước mặt tôi, trông như mọi kẻ lang thang khác, nhưng nétmặt anh làm tôi có ấn tượng rằng người thanh niên này sẵn sàng và quyết tâm thựchiện bằng được những gì anh ta theo đuổi. Qua nhiều năm tiếp xúc với đủ hạng người,tôi nghiệm ra rằng, khi một người thực sự khao khát điều gì đó đến mức sẵn sàngđánh đổi bằng cả tương lai của mình, chắc chắn anh ta sẽ thành công. Tôi đã choBarnes một cơ hội theo lời đề nghị của anh, bởi tôi biết rằng người như Barnes sẽkhông bao giờ bỏ cuộc cho đến khi thành công. Những gì diễn ra sau đó đã chứngminh rằng tôi đúng.” Điều gì đã khiến Barnes có được một vị trí trong văn phòng của Edison ? Do vẻbề ngoài như một kẻ lang thang của anh ư? Điều đó chỉ gây bất lợi cho Bernes.Nguyên nhân sâu xa là anh có một ý chí mãnh liệt muốn được cộng tác với Edison. Ýmuốn mạnh mẽ ấy toát ra bên ngoài, tạo nên một sức hút buộc nhà phát minh phải chúý đến chàng trai trẻ tuổi. Barnes không được Edison chấp nhận cộng tác ngay từ đầu. Anh chỉ nhận đượccơ hội làm việc trong văn phòng của Edison với một khoản tiền lương rất khiêm tốn. Nhiều tháng trôi qua. Không có gì tiến triển để giúp Barnes tiến gần hơn tớimục tiêu lớn mà anh cam kết theo đuổi. Nhưng một điều quan trọng vẫn đang diễn ratrong tâm trí Barnes. Anh vẫn không ngừng nuôi dưỡng và làm sôi sục thêm khao kháttrở thành người cộng tác kinh doanh với Edison. Các nhà tâm lý học đã rất đúng khi cho rằng: “Khi một người thực sự muốn làmđiều gì thì vẻ ngoài của họ sẽ thể hiện ra điều đó”. Barnes sẵn sàng cộng tác kinhdoanh với Edison và anh luôn đặt mình ở tư thế sẵn sàng cho đến khi anh đạt đượcđiều mong muốn. Anh không tự bao biện với chính mình rằng: “Thôi nào Bernes, cộng tác vớiEdison thì cũng được ích lợi gì cơ chứ? Ta sẽ đổi ý và cố gắng làm tốt công việc củamột người bán hàng”. Ngược lại, anh khẳng định với chính mình: “Ta đến đây để hợptác kinh doanh với Edison và ta sẽ đạt được mục đích đó dù phải bỏ ra toàn bộ quãngđời còn lại của mình”. Anh thật sự khao khát điều đó. Cuộc đời mỗi con người sẽ khácđi bao nhiêu nếu như họ xác định được cho mình một mục đích rõ ràng và kiên trì theođuổi mục đích đó cho đến khi nó trở thành nỗi ám ánh của cả cuộc đời họ. Có lẽ vào thời điểm đó, chàng trai trẻ tuổi Barnes chưa hiểu được điều này,nhưng quyết tâm sắt đá và sự kiên định theo đuổi một ước mơ duy nhất đã gạt bỏ mọichướng ngại, đồng thời đem đến cho Bernes cơ hội mà anh đang tìm kiếm. Tuy nhiên, cơ hội lại xuất hiện dưới một hình thức khác và từ một hướng khácso với dự kiến của Barnes. Đó là một trong những vấn đề rắc rối của cơ hội. Cơ hộithường có thói quen “ma mãnh” là “lẻn” vào theo cửa sau và được ngụy trang dướihình thức một điều bất hạnh hay một thất bại tạm thời. Có lẽ đó chính là lý do khiếnnhiều người không nhận ra chúng. Edison vừa hoàn thiện được một thiết bị văn phòng mới, lúc bấy giờ được gọi làMáy đọc Edison . Những người bán hàng của ông không tha thiết gì với chiếc máy nàyvì họ cho rằng việc tiêu thụ sẽ rất khó khăn. Nhưng Barnes đã nhìn thấy cơ hội củamình. Cơ hội ấy đến thầm lặng và ẩn mình trong chiếc máy có vẻ kỳ quặc chẳng làmai quan tâm, ngoại trừ Barnes và nhà phát minh. Barnes biết rằng anh có thể bán được Máy đọc Edison và anh nói với Edison ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh triết lý kinh doanh Bí quyết làm giàu của Napoleon HillGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 294 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 235 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
171 trang 216 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
79 trang 197 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
56 trang 190 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 187 0 0