Danh mục

Bí quyết nuôi con khỏe

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những đứa trẻ khoẻ mạnh thông minh là hạnh phúc của mỗi gia đình. Để có được điều đó là cả một quá trình mà mỗi người phụ nữ, mỗi cặp vợ chồng cần phải trang bị những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng. Muốn con trẻ và mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, người phụ nữ cần có kiến thức về dinh dưỡng để con mình không bị mắc các bệnh có nguyên nhân do dinh dưỡng. Trước khi có thai người mẹ cần có sức khoẻ tốt, bổ sung đủ các vi chất dinh dưỡng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết nuôi con khỏe Bí quyết nuôi con khỏeNhững đứa trẻ khoẻ mạnh thông minh là hạnh phúc của mỗi gia đình.Để có được điều đó là cả một quá trình mà mỗi người phụ nữ, mỗi cặpvợ chồng cần phải trang bị những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng.Muốn con trẻ và mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, người phụnữ cần có kiến thức về dinh dưỡng để con mình không bị mắc các bệnhcó nguyên nhân do dinh dưỡng.Trước khi có thai người mẹ cần có sức khoẻ tốt, bổ sung đủ các vi chất dinhdưỡng cần thiết, chuẩn bị tinh thần và điều kiện vật chất của gia đình. Vớiquan niệm trước kia “đẻ con so làm cho láng giềng” và “ăn nhiều, thai tokhó đẻ ” là hoàn toàn sai lầm, mà ngược lại khi có thai người mẹ cần ănuống nhiều hơn bình thường với nhiều loại thực phẩm từ 4 nhóm (nhómglucid, protid, lipid, vitamin và khoáng chất) vừa cho mẹ và cho con.Trong thời gian có thai, người mẹ cần tăng từ 10 - 12kg, để sinh con cótrọng lượng khoảng 3kg. Khi có thai nên làm việc vừa phải, hoạt động nhẹnhàng, không làm việc nặng. Nghỉ ngơi là việc cần thiết cho bà mẹ và thainhi, tuy nhiên không nên nghỉ ngơi hoàn toàn vì sẽ khó đẻ. Tập thể dục nhưđi bộ giúp người mẹ sảng khoái, tuần hoàn lưu thông, giúp người mẹ ăn ngủtốt. Trong khi có thai, khám thai ít nhất 3 lần: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3tháng cuối và tiêm phòng 2 mũi uốn ván.Khi sinh con một số bà mẹ chờ sữa xuống mới cho con bú, vắt sữa đầu bỏđi, cho con uống nước cam thảo hoặc một số loại nước khác,… là hoàn toànsai lầm. Ngược lại, khi sinh con cần cho trẻ bú sớm trong vòng 30 phút đầutiên. Bú sớm có tác dụng làm cho sữa xuống nhanh, co hồi tử cung, giảmmất máu cho mẹ và bú được sữa non rất tốt cho bé vì sữa non có gía trị dinhdưỡng cao và các kháng thể chống lại bệnh tật. Cho trẻ bú mẹ hoàn toàntrong 6 tháng đầu và bú đến 18-24 tháng tuổi.Khi tròn 6 tháng cần cho trẻ ăn bổ sung những loại thức ăn ngoài sữa mẹ.Không cho trẻ ăn quá sớm hoặc quá muộn, cho trẻ ăn thiếu về số lượng vàchất lượng, thiếu vệ sinh dẫn đến suy dinh dưỡng và bệnh tật. Thời kỳ bắtđầu cho trẻ ăn bổ sung đến khi cai sữa là thời kỳ đe dọa suy dinh dưỡng nhấtđối với trẻ. Ăn bổ sung là quá trình trẻ từ từ làm quen với thức ăn của giađình và ngày càng bú mẹ ít hơn, quá trình bé chuyển dần từ thức ăn tinh (sữa) sang thức ăn thô ( 4 nhóm thực phẩm). Thời kỳ này trẻ dễ bị mắc bệnh donhiễm khuẩn vì 6 tháng đầu, kháng thể từ mẹ truyền sang trong thời kỳ bàothai, từ tháng thứ 6 yếu tố này hoàn toàn do tự cơ thể trẻ. Vì vậy bất kỳ mộtthức ăn bổ sung nào cho trẻ cũng phải được bảo quản và chế biến vệ sinhsạch sẽ.Một trẻ khoẻ mạnh, phát triển bình thường khi ăn uống đủ nhu cầu sẽ tăngcân hằng tháng. Việc theo dõi cân trẻ hằng tháng và chấm trên biểu đồ làbiện pháp nhanh nhất để phát hiện sớm trẻ có suy dinh d ưỡng hay không,nếu 2 tháng liền không tăng cân, bà mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để khámvà tư vấn dinh dưỡng. Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng, khoẻ mạnh, lúcmới sinh trung bình khoảng 3000g (3kg): 3 tháng đầu trẻ phát triển rấtnhanh, tăng cân từ 1.000-1.200g/tháng; 3 tháng tiếp theo tăng cân từ 500-600g/tháng; 6 tháng tiếp theo chỉ tăng từ 300-400g/tháng, khi 1 tuổi trẻ nặnggấp 3 lần lúc mới sinh (khoảng 9-10kg), từ 2-10 tuổi trẻ tăng trung bình 2-3kg/năm.Cân nặng trung bình của trẻ trên 1 tuổi có thể áp dụng công thức sau:X = 9 kg + 2 kg x (N-1) (N là số tuổi của trẻ).Trẻ được chăm sóc và ăn uống đầy đủ, khi bị bệnh cần phải được điều trị kịpthời và triệt để. Nếu không điều trị tốt trẻ dễ bị tái phát và dễ bị đe dọa suydinh dưỡng. Việc cho trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cũng là biện pháptốt để phòng các bệnh nhiễm khuẩn cho trẻ.

Tài liệu được xem nhiều: