Bí Quyết Tăng Chất Lượng Măng Cụt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.69 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn cây đang tăng trưởng (từ mới trồng đến khi bói trái đầu), măng cụt hấp thụ phân rất tốt, nên bón phân hữu cơ hàng năm từ 3 - 5 kg/cây vào đầu mùa mưa và kết hợp với bón phân hoá học (NPK 20-20-20 hoặc 15-15-15) với liều lượng 0,15 – 0,3kg/cây. Bón lần 2 vào cuối mùa mưa, lần này chỉ cần bón phân đạm với lượng bón 0,15kg urê hoặc 0,35kg phân SA/cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí Quyết Tăng Chất Lượng Măng CụtBí Quyết Tăng Chất Lượng Măng CụtGiai đoạn cây đang tăng trưởng (từ mới trồng đến khi bói trái đầu), măng cụthấp thụ phân rất tốt, nên bón phân hữu cơ hàng năm từ 3 - 5 kg/cây vào đầumùa mưa và kết hợp với bón phân hoá học (NPK 20-20-20 hoặc 15-15-15)với liều lượng 0,15 – 0,3kg/cây. Bón lần 2 vào cuối mùa mưa, lần này chỉcần bón phân đạm với lượng bón 0,15kg urê hoặc 0,35kg phân SA/cây. Hoa Măng Cụt Trái Măng CụtGiai đoạn cây đã cho trái, gồm 4 lần bón/vụ.Lần 1 (sau kết thúc thu hoạch trái vụ trước): Bón phân hữu cơ chế biến từ 2 -4kg/cây + phân NPK (20-20-15 + TE) với lượng 0,3 - 0,5 kg/cây, hoặc bónphân chuyên dùng AT-01. Sử dụng thêm phân bón lá loại NPK (30-10-10 +TE).Lần 2 (trước khi cây ra hoa, hay là bón kích bông): Bón phân có tỷ lệ N : P :K = 1 : 3 : 2 hoặc 1 : 3 : 3 như loại NPK (5-15-10) hoặc NPK (6-18-18) vớiliều lượng từ 0,3 - 0,5kg/cây. Nếu sử dụng phân chuyên dùng thì bón phânAT-02 theo khuyến cáo tùy theo nhà sản xuất. Sử dụng thêm phân bón láloại NPK (6-30-30).Lần 3 (sau khi thụ phấn và hình thành trái): Giai đoạn này cần làm tăngnhanh thể tích trái, sử dụng phân NPK (25-5-15); NPK (21-7- 14) hoặc phânchuyên dùng cho cây ăn trái AT-03 với liều lượng từ 0,3 – 0,5kg/cây. Sửdụng thêm phân bón lá loại NPK (30-10-10) hoặc NPK (20-20-20 + TE).Lần 4 (bón trước khi thu hoạch 30 ngày): Giai đoạn này bón phân nhằm tăngtrọng lượng và chất lượng trái. Loại phân thích hợp là NPK (20-0-20); phânNPK (14-7- 21); NPK (12-12-17) hoặc phân chuyên dùng AT-03. Sử dụngthêm phân bón lá loại NPK (12-0-40 + 3Ca0) hoặc HK 7-5-44.Cần chú ý một số loại sâu bệnh hại chính trên cây măng cụt như: Sâu đục lá,thường đẻ trứng vào các lá non vừa nhú và sẽ đục vào lá làm lá non congqueo; sâu đo ăn lá, làm lá bị thủng khuyết có khi chỉ còn trơ cọng (nông dânthường gọi là sâu nhảy dù). Phát hiện sớm bằng cách kiểm tra vào các thờikỳ ra lá non, phun các loại thuốc trừ sâu đặc hiệu, thích hợp.Nhện đỏ cũng là loài côn trùng gây hại cho măng cụt bằng cách chích hútdinh dưỡng, để lại những vết thâm lốm đốm trên trái, nhựa từ quả non chảyra, quả sẽ còi cọc. Phòng trừ loài nhện này cũng cần phải kiểm tra phát hiệnsớm, phun luân phiên các loại thuốc như Kelthane, Comite, Ortus.Ngoài ra, bệnh thán thư cũng khá phổ biến trên măng cụt. Biểu hiện trên lácó những đốm vòng đồng tâm thường xuất hiện một bên lá hay ở chóp lá.Phòng trừ bằng cách phun các loại thuốc gốc Cu, nếu bị nặng có thể phunBavistin, Antracol…Giai đoạn cây đang tăng trưởng (từ mới trồng đến khibói trái đầu), măng cụt hấp thụ phân rất tốt, nên bón phân hữu cơ hàng nămtừ 3 - 5 kg/cây vào đầu mùa mưa và kết hợp với bón phân hoá học (NPK 20-20-20 hoặc 15-15-15) với liều lượng 0,15 – 0,3kg/cây. Bón lần 2 vào cuốimùa mưa, lần này chỉ cần bón phân đạm với lượng bón 0,15kg urê hoặc0,35kg phân SA/cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí Quyết Tăng Chất Lượng Măng CụtBí Quyết Tăng Chất Lượng Măng CụtGiai đoạn cây đang tăng trưởng (từ mới trồng đến khi bói trái đầu), măng cụthấp thụ phân rất tốt, nên bón phân hữu cơ hàng năm từ 3 - 5 kg/cây vào đầumùa mưa và kết hợp với bón phân hoá học (NPK 20-20-20 hoặc 15-15-15)với liều lượng 0,15 – 0,3kg/cây. Bón lần 2 vào cuối mùa mưa, lần này chỉcần bón phân đạm với lượng bón 0,15kg urê hoặc 0,35kg phân SA/cây. Hoa Măng Cụt Trái Măng CụtGiai đoạn cây đã cho trái, gồm 4 lần bón/vụ.Lần 1 (sau kết thúc thu hoạch trái vụ trước): Bón phân hữu cơ chế biến từ 2 -4kg/cây + phân NPK (20-20-15 + TE) với lượng 0,3 - 0,5 kg/cây, hoặc bónphân chuyên dùng AT-01. Sử dụng thêm phân bón lá loại NPK (30-10-10 +TE).Lần 2 (trước khi cây ra hoa, hay là bón kích bông): Bón phân có tỷ lệ N : P :K = 1 : 3 : 2 hoặc 1 : 3 : 3 như loại NPK (5-15-10) hoặc NPK (6-18-18) vớiliều lượng từ 0,3 - 0,5kg/cây. Nếu sử dụng phân chuyên dùng thì bón phânAT-02 theo khuyến cáo tùy theo nhà sản xuất. Sử dụng thêm phân bón láloại NPK (6-30-30).Lần 3 (sau khi thụ phấn và hình thành trái): Giai đoạn này cần làm tăngnhanh thể tích trái, sử dụng phân NPK (25-5-15); NPK (21-7- 14) hoặc phânchuyên dùng cho cây ăn trái AT-03 với liều lượng từ 0,3 – 0,5kg/cây. Sửdụng thêm phân bón lá loại NPK (30-10-10) hoặc NPK (20-20-20 + TE).Lần 4 (bón trước khi thu hoạch 30 ngày): Giai đoạn này bón phân nhằm tăngtrọng lượng và chất lượng trái. Loại phân thích hợp là NPK (20-0-20); phânNPK (14-7- 21); NPK (12-12-17) hoặc phân chuyên dùng AT-03. Sử dụngthêm phân bón lá loại NPK (12-0-40 + 3Ca0) hoặc HK 7-5-44.Cần chú ý một số loại sâu bệnh hại chính trên cây măng cụt như: Sâu đục lá,thường đẻ trứng vào các lá non vừa nhú và sẽ đục vào lá làm lá non congqueo; sâu đo ăn lá, làm lá bị thủng khuyết có khi chỉ còn trơ cọng (nông dânthường gọi là sâu nhảy dù). Phát hiện sớm bằng cách kiểm tra vào các thờikỳ ra lá non, phun các loại thuốc trừ sâu đặc hiệu, thích hợp.Nhện đỏ cũng là loài côn trùng gây hại cho măng cụt bằng cách chích hútdinh dưỡng, để lại những vết thâm lốm đốm trên trái, nhựa từ quả non chảyra, quả sẽ còi cọc. Phòng trừ loài nhện này cũng cần phải kiểm tra phát hiệnsớm, phun luân phiên các loại thuốc như Kelthane, Comite, Ortus.Ngoài ra, bệnh thán thư cũng khá phổ biến trên măng cụt. Biểu hiện trên lácó những đốm vòng đồng tâm thường xuất hiện một bên lá hay ở chóp lá.Phòng trừ bằng cách phun các loại thuốc gốc Cu, nếu bị nặng có thể phunBavistin, Antracol…Giai đoạn cây đang tăng trưởng (từ mới trồng đến khibói trái đầu), măng cụt hấp thụ phân rất tốt, nên bón phân hữu cơ hàng nămtừ 3 - 5 kg/cây vào đầu mùa mưa và kết hợp với bón phân hoá học (NPK 20-20-20 hoặc 15-15-15) với liều lượng 0,15 – 0,3kg/cây. Bón lần 2 vào cuốimùa mưa, lần này chỉ cần bón phân đạm với lượng bón 0,15kg urê hoặc0,35kg phân SA/cây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0