Biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu chân trái và thuyên tắc phổi trong hội chứng May-Thurner: Trường hợp lâm sàng, điều trị bằng can thiệp nội mạch
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng May-Thurner (MTS), còn được gọi là hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu, hội chứng Cockett hoặc hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu-chủ gây ra khi tĩnh mạch chậu chung trái bị chèn bởi động mạch chậu chung phải làm tăng nguy cơ bị HKTMS ở chân trái. Mặc dù tỷ lệ ghi nhận của MTS là tương đối ít, nhưng có khả năng là chưa được phát hiện đầy đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu chân trái và thuyên tắc phổi trong hội chứng May-Thurner: Trường hợp lâm sàng, điều trị bằng can thiệp nội mạchNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 BIẾN CHỨNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHÂN TRÁI VÀ THUYÊN TẮC PHỔI TRONG HỘI CHỨNG MAY-THURNER: TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH Huỳnh Văn Ân*, Trần Minh Hiền**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng May-Thurner (MTS), còn được gọi là hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu, hội chứngCockett hoặc hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu-chủ gây ra khi tĩnh mạch chậu chung trái bị chèn bởi động mạchchậu chung phải làm tăng nguy cơ bị HKTMS ở chân trái. Mặc dù tỷ lệ ghi nhận của MTS là tương đối ít,nhưng có khả năng là chưa được phát hiện đầy đủ. Trường hợp lâm sàng: Bệnh nhân nữ 65 tuổi, nhập bệnh viện Nhân dân Gia Định, thành phố Hồ ChíMinh từ 06/3 - 04/4/2018. Ở đây, chúng tôi trình bày một trường hợp hội chứng May-Thurner bị sưng, đauchân trái. Với cách tiếp cận chẩn đoán toàn diện, BN được phát hiện bị hội chứng May-Thurner có biến chứnghuyết khối tĩnh mạch sâu chân trái và thuyên tắc phổi. Lấy huyết khối bằng phương pháp cơ học thất bại trongviệc giải quyết huyết khối. Sau đó bệnh nhân được đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới, đặt thành công stent tĩnhmạch ở vùng bị chèn ép và tiếp tục dùng thuốc kháng đông enoxaparin và dabigatran. Kết luận: Hội chứng May-Thurner nên được nghi ngờ khi BN có tiền sử bệnh và khám lâm sàng khôngtương xứng với HKTMS ở một phụ nữ trẻ có phù nề chân trái. Cách tiếp cận nội mạch hiện đang trong quátrình trở thành phương thức điều trị chọn lựa đầu tiên, nhưng điều trị vẫn phải được điều chỉnh cho từng BN,tùy đặc điểm cá nhân và tình trạng lâm sàng của họ. Từ khóa: Hội chứng May-Thurner, hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu.ABSTRACT DEEP VEIN THROMBOSIS OF THE LEFT LEG AND PULMONARY EMBOLISM: A CASE OF MAY- THURNER SYNDROME, TREATED WITH ENDOVASCULAR TECHNIQUES Huynh Van An, Tran Minh Hien * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 86 – 93 Introduction: May-Thurner syndrome (MTS), also known as iliac vein compression syndrome, Cockettsyndrome, or iliocaval compression syndrome is caused when the left common iliac vein is compressed by the rightcommon iliac artery, which increases the risk of deep vein thrombosis (DVT) in the left leg. Although the reportedincidence of MTS is relatively uncommon, it is likely underreported. Case presentation: A 65-year-old woman was admitted to Nhan dan Gia Dinh hospital, HCMC from Mars6 to April 4, 2018. We present a case of MTS with pain and swelling of the left leg. With a comprehensivediagnostic approach, she was found to have May-Thurner syndrome with deep vein thrombosis of the left leg andpulmonary embolism. Mechanical thrombectomy failed to resolve the thrombus. Subsequently the patientunderwent inferior vena cava filter placement, successful venous stent placement in the area that was compressedand followed by anticoagulation with enoxaparin and dabigatran. Conclusions: MTS should be suspected when patient history and physical examination are incompatiblewith deep vein thrombosis in a young woman with edema of the left lower limb. The endovascular approach is Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc,Khoa Chẩn đoán hình ảnh - BV. Nhân dân Gia Định Tác giả liên lạc: TS.BS. Huỳnh Văn Ân ĐT: 0918674258 Email: anhuynh124@yahoo.com.vn * Bộ môn Nội Tổng Quát - Đại học Y Dược TPHCM, * Khoa Nội tiêu hóa - bệnh viện Nhân Dân Gia Định86 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y họccurrently in the process of becoming the first line treatment, but treatment must still be tailored to patients,choosing the best option for their individual characteristics and clinical status. Key words: May-Thurner syndrome, iliac vein compression syndrome.ĐẶT VẤN ĐỀ một chấn thương bệnh lý cực kỳ quan trọng. Năm 1965, Cockett và Thomas ghi nhận bệnh Năm 1851, Virchow quan sát thấy huyết khối chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ trẻ trong thậptĩnh mạch sâu (HKTMS) gặp ở chân trái gấp 5 niên thứ hai đến thứ tư của cuộc đời.lần so với chân phải. Mặc dù sưng chân trái đơnđộc do chèn ép TM chậu trái được mô tả đầu MTS là bệnh lý hiếm khi được chẩn đoán,tiên bởi McMurrich vào năm 1908, bản chất của trong đó bệnh nhân (BN) bị HKTMS vùng chậucăn bệnh này đã không được hiểu đầy đủ cho đùi do một biến thể giải phẫu trong đó ĐM chậuđến năm 1957. chung bên phải nằm trên và đè ép TM chung bên trái vào đốt sống thắt lưng thứ 5. Biến thể Năm 1943, Ehrich và Krumbhaar thực hiện này đã được chứng minh là có ở hơn 20% dânphẫu tích ở 412 tử thi và tìm thấy tổn thương tắc số; tuy nhiên, hiếm khi được chú ý trong chẩnnghẽn ở 23,8% các tĩnh mạch (TM) chậu chung đoán phân biệt HKTMS, đặc biệt ở những BN cótrái. Về mô học, những tổn thương này không các yếu tố nguy cơ khác. Chỉ dùng thuốc khángphải là huyết khối dồn lại, thay vào đó chúng đông thì không đủ để điều trị, và một cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu chân trái và thuyên tắc phổi trong hội chứng May-Thurner: Trường hợp lâm sàng, điều trị bằng can thiệp nội mạchNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 BIẾN CHỨNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHÂN TRÁI VÀ THUYÊN TẮC PHỔI TRONG HỘI CHỨNG MAY-THURNER: TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH Huỳnh Văn Ân*, Trần Minh Hiền**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng May-Thurner (MTS), còn được gọi là hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu, hội chứngCockett hoặc hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu-chủ gây ra khi tĩnh mạch chậu chung trái bị chèn bởi động mạchchậu chung phải làm tăng nguy cơ bị HKTMS ở chân trái. Mặc dù tỷ lệ ghi nhận của MTS là tương đối ít,nhưng có khả năng là chưa được phát hiện đầy đủ. Trường hợp lâm sàng: Bệnh nhân nữ 65 tuổi, nhập bệnh viện Nhân dân Gia Định, thành phố Hồ ChíMinh từ 06/3 - 04/4/2018. Ở đây, chúng tôi trình bày một trường hợp hội chứng May-Thurner bị sưng, đauchân trái. Với cách tiếp cận chẩn đoán toàn diện, BN được phát hiện bị hội chứng May-Thurner có biến chứnghuyết khối tĩnh mạch sâu chân trái và thuyên tắc phổi. Lấy huyết khối bằng phương pháp cơ học thất bại trongviệc giải quyết huyết khối. Sau đó bệnh nhân được đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới, đặt thành công stent tĩnhmạch ở vùng bị chèn ép và tiếp tục dùng thuốc kháng đông enoxaparin và dabigatran. Kết luận: Hội chứng May-Thurner nên được nghi ngờ khi BN có tiền sử bệnh và khám lâm sàng khôngtương xứng với HKTMS ở một phụ nữ trẻ có phù nề chân trái. Cách tiếp cận nội mạch hiện đang trong quátrình trở thành phương thức điều trị chọn lựa đầu tiên, nhưng điều trị vẫn phải được điều chỉnh cho từng BN,tùy đặc điểm cá nhân và tình trạng lâm sàng của họ. Từ khóa: Hội chứng May-Thurner, hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu.ABSTRACT DEEP VEIN THROMBOSIS OF THE LEFT LEG AND PULMONARY EMBOLISM: A CASE OF MAY- THURNER SYNDROME, TREATED WITH ENDOVASCULAR TECHNIQUES Huynh Van An, Tran Minh Hien * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 86 – 93 Introduction: May-Thurner syndrome (MTS), also known as iliac vein compression syndrome, Cockettsyndrome, or iliocaval compression syndrome is caused when the left common iliac vein is compressed by the rightcommon iliac artery, which increases the risk of deep vein thrombosis (DVT) in the left leg. Although the reportedincidence of MTS is relatively uncommon, it is likely underreported. Case presentation: A 65-year-old woman was admitted to Nhan dan Gia Dinh hospital, HCMC from Mars6 to April 4, 2018. We present a case of MTS with pain and swelling of the left leg. With a comprehensivediagnostic approach, she was found to have May-Thurner syndrome with deep vein thrombosis of the left leg andpulmonary embolism. Mechanical thrombectomy failed to resolve the thrombus. Subsequently the patientunderwent inferior vena cava filter placement, successful venous stent placement in the area that was compressedand followed by anticoagulation with enoxaparin and dabigatran. Conclusions: MTS should be suspected when patient history and physical examination are incompatiblewith deep vein thrombosis in a young woman with edema of the left lower limb. The endovascular approach is Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc,Khoa Chẩn đoán hình ảnh - BV. Nhân dân Gia Định Tác giả liên lạc: TS.BS. Huỳnh Văn Ân ĐT: 0918674258 Email: anhuynh124@yahoo.com.vn * Bộ môn Nội Tổng Quát - Đại học Y Dược TPHCM, * Khoa Nội tiêu hóa - bệnh viện Nhân Dân Gia Định86 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhân Dân Gia Định 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y họccurrently in the process of becoming the first line treatment, but treatment must still be tailored to patients,choosing the best option for their individual characteristics and clinical status. Key words: May-Thurner syndrome, iliac vein compression syndrome.ĐẶT VẤN ĐỀ một chấn thương bệnh lý cực kỳ quan trọng. Năm 1965, Cockett và Thomas ghi nhận bệnh Năm 1851, Virchow quan sát thấy huyết khối chủ yếu ảnh hưởng đến phụ nữ trẻ trong thậptĩnh mạch sâu (HKTMS) gặp ở chân trái gấp 5 niên thứ hai đến thứ tư của cuộc đời.lần so với chân phải. Mặc dù sưng chân trái đơnđộc do chèn ép TM chậu trái được mô tả đầu MTS là bệnh lý hiếm khi được chẩn đoán,tiên bởi McMurrich vào năm 1908, bản chất của trong đó bệnh nhân (BN) bị HKTMS vùng chậucăn bệnh này đã không được hiểu đầy đủ cho đùi do một biến thể giải phẫu trong đó ĐM chậuđến năm 1957. chung bên phải nằm trên và đè ép TM chung bên trái vào đốt sống thắt lưng thứ 5. Biến thể Năm 1943, Ehrich và Krumbhaar thực hiện này đã được chứng minh là có ở hơn 20% dânphẫu tích ở 412 tử thi và tìm thấy tổn thương tắc số; tuy nhiên, hiếm khi được chú ý trong chẩnnghẽn ở 23,8% các tĩnh mạch (TM) chậu chung đoán phân biệt HKTMS, đặc biệt ở những BN cótrái. Về mô học, những tổn thương này không các yếu tố nguy cơ khác. Chỉ dùng thuốc khángphải là huyết khối dồn lại, thay vào đó chúng đông thì không đủ để điều trị, và một cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Hội chứng May-Thurner Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chậu Tĩnh mạch chậu Can thiệp nội mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0