![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biến chứng về xương khớp ở người đái tháo đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do mật độ xương giảm nên người mắc bệnh đái tháo đường dễ bị gãy xương và phải nằm một chỗ, có thể dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh tiến triển âm thầm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng về xương khớp ở người đái tháo đườngBiến chứng về xươngkhớp ở người đái tháo đườngDo mật độ xương giảm nên người mắc bệnh đái tháo đường dễ bị gãyxương và phải nằm một chỗ, có thể dẫn đến nhiễm trùng.Bệnh tiến triển âm thầmBản thân bệnh ĐTĐ không phải là thủ phạm nhưng nó góp phần thúc đẩybệnh xuất hiện sớm hơn, nặng hơn hoặc tiến triển nhanh hơn.Nếu bị hội chứng ống cổ tay, hội chứng ống cổ chân thì người bệnh sẽ tê rầnở bàn tay hoặc bàn chân.Cảm giác tê càng tăng khi bệnh nhân buông thõng tay chân, gập vùng cổ tay,cổ chân trong nhiều giờ liền. Đây chính là biểu hiện bị chèn ép thần kinh ởkhu vực cổ tay, cổ chân.Còn khi các gân gấp ở lòng bàn tay dày lên khiến bàn tay và các ngón bị corút, cong quặp lại như bàn chân chim là do các chấn thương rất nhỏ, kín đáoxảy ra trên người bị ĐTĐ có sẵn biến chứng mạch máu nhỏ.Bệnh thường tiến triển âm thầm, lúc đầu chỉ có cảm giác khó khăn khi coduỗi ngón tay cho đến khi ngón tay hoàn toàn cong gập và đau buốt. Tổnthương gây xơ hóa và co rút cũng có thể xảy ra ở bàn chân và thể hang bộphận sinh dục nam.Dạng tổn thương khác là ngón tay lò xo. Bệnh nhân không thể dễ dàng mởbung ngón tay ra một khi đã cố gắng gập vào. Khi cổ tay sưng đỏ, bệnh nhânrất đau khi làm những việc thông thường như vắt quần áo, vặn tay ga xe máyhay cầm vật nặng.Đây là bệnh viêm gân do ngón cái. Mật độ xương của bệnh nhân ĐTĐthường thấp hơn người bình thường từ 20% - 30%. Việc nằm liệt giường dogãy xương, đặc biệt là gãy cổ xương đùi, nếu chăm sóc không tốt dẫn đếnloét nhiễm trùng một nguy cơ dẫn đến tử vong.Những biến chứng xương khớpNhóm bệnh xương khớp do ĐTĐ để lại hậu quả rất nặng nề, nhất là ngườibệnh trên 10 năm và có mức đường huyết không được khống chế. Bệnhthường làm co rút gân cơ chân, di lệch khớp xương bàn chân, mất cảm giácvà tổn thương xương khớp.Bàn chân ngày càng biến dạng, để lại di chứng khiến người bệnh đi lại khókhăn, dễ bị va vấp. Đặc điểm của bệnh khớp do ĐTĐ là bệnh nhân khôngcảm thấy đau hoặc đau rất ít nên các tổn thương này dễ dàng bị bỏ qua chođến khi vết loét lớn, khó chữa lành, thậm chí có nguy cơ bị cắt bỏ một ngónhay cả một bàn chân.Biến chứng mạch máu ở chi dưới cũng có thể gây ra tình trạng hoại tử nênbệnh nhân có nguy cơ tàn phế vì phải đoạn chi. Bàn tay của người bị ĐTĐlâu năm cũng thường bị co rút, do lòng bàn tay trở nên dày, thô cứng vàkhum khiến bệnh nhân không thể duỗi thẳng lòng bàn tay và các ngón tay.Tình trạng teo cơ cũng rất thường xảy ra, đặc biệt ở các khối cơ lớn vùnglưng, mông, đùi.Vì vậy, bệnh nhân ĐTĐ cần điều trị để đưa đường huyết về mức bìnhthường song song với việc điều trị cần kết hợp chế độ ăn hợp lý, tập luyệnthể dục thường xuyên và cũng cần khám tổng quát định kỳ để tầm soát cácbệnh lý về xương khớp, mắt, gan, thận…để điều trị kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến chứng về xương khớp ở người đái tháo đườngBiến chứng về xươngkhớp ở người đái tháo đườngDo mật độ xương giảm nên người mắc bệnh đái tháo đường dễ bị gãyxương và phải nằm một chỗ, có thể dẫn đến nhiễm trùng.Bệnh tiến triển âm thầmBản thân bệnh ĐTĐ không phải là thủ phạm nhưng nó góp phần thúc đẩybệnh xuất hiện sớm hơn, nặng hơn hoặc tiến triển nhanh hơn.Nếu bị hội chứng ống cổ tay, hội chứng ống cổ chân thì người bệnh sẽ tê rầnở bàn tay hoặc bàn chân.Cảm giác tê càng tăng khi bệnh nhân buông thõng tay chân, gập vùng cổ tay,cổ chân trong nhiều giờ liền. Đây chính là biểu hiện bị chèn ép thần kinh ởkhu vực cổ tay, cổ chân.Còn khi các gân gấp ở lòng bàn tay dày lên khiến bàn tay và các ngón bị corút, cong quặp lại như bàn chân chim là do các chấn thương rất nhỏ, kín đáoxảy ra trên người bị ĐTĐ có sẵn biến chứng mạch máu nhỏ.Bệnh thường tiến triển âm thầm, lúc đầu chỉ có cảm giác khó khăn khi coduỗi ngón tay cho đến khi ngón tay hoàn toàn cong gập và đau buốt. Tổnthương gây xơ hóa và co rút cũng có thể xảy ra ở bàn chân và thể hang bộphận sinh dục nam.Dạng tổn thương khác là ngón tay lò xo. Bệnh nhân không thể dễ dàng mởbung ngón tay ra một khi đã cố gắng gập vào. Khi cổ tay sưng đỏ, bệnh nhânrất đau khi làm những việc thông thường như vắt quần áo, vặn tay ga xe máyhay cầm vật nặng.Đây là bệnh viêm gân do ngón cái. Mật độ xương của bệnh nhân ĐTĐthường thấp hơn người bình thường từ 20% - 30%. Việc nằm liệt giường dogãy xương, đặc biệt là gãy cổ xương đùi, nếu chăm sóc không tốt dẫn đếnloét nhiễm trùng một nguy cơ dẫn đến tử vong.Những biến chứng xương khớpNhóm bệnh xương khớp do ĐTĐ để lại hậu quả rất nặng nề, nhất là ngườibệnh trên 10 năm và có mức đường huyết không được khống chế. Bệnhthường làm co rút gân cơ chân, di lệch khớp xương bàn chân, mất cảm giácvà tổn thương xương khớp.Bàn chân ngày càng biến dạng, để lại di chứng khiến người bệnh đi lại khókhăn, dễ bị va vấp. Đặc điểm của bệnh khớp do ĐTĐ là bệnh nhân khôngcảm thấy đau hoặc đau rất ít nên các tổn thương này dễ dàng bị bỏ qua chođến khi vết loét lớn, khó chữa lành, thậm chí có nguy cơ bị cắt bỏ một ngónhay cả một bàn chân.Biến chứng mạch máu ở chi dưới cũng có thể gây ra tình trạng hoại tử nênbệnh nhân có nguy cơ tàn phế vì phải đoạn chi. Bàn tay của người bị ĐTĐlâu năm cũng thường bị co rút, do lòng bàn tay trở nên dày, thô cứng vàkhum khiến bệnh nhân không thể duỗi thẳng lòng bàn tay và các ngón tay.Tình trạng teo cơ cũng rất thường xảy ra, đặc biệt ở các khối cơ lớn vùnglưng, mông, đùi.Vì vậy, bệnh nhân ĐTĐ cần điều trị để đưa đường huyết về mức bìnhthường song song với việc điều trị cần kết hợp chế độ ăn hợp lý, tập luyệnthể dục thường xuyên và cũng cần khám tổng quát định kỳ để tầm soát cácbệnh lý về xương khớp, mắt, gan, thận…để điều trị kịp thời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây đái tháo đường y học cơ sở kiến thức y học y học thường thức lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 197 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 104 0 0