![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biến cố bất lợi trên hệ hệ thần kinh trung ương ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV bằng phác đồ có Efavirenz tại Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tần suất, đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến xuất hiện biến cố bất lợi trên hệ thần kinh trung ương (TKTW) ở BN HIV/AIDS điều trị phác đồ có efavirenz (EFV). Đối tượng và phương pháp: 1.029 bệnh nhân (BN) bắt đầu điều trị phác đồ TDF/3TC/EFV tại 16 phòng khám ngoại trú ở Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến cố bất lợi trên hệ hệ thần kinh trung ương ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV bằng phác đồ có Efavirenz tại Hà NộiT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2016BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN HỆ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGỞ BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV BẰNG PHÁC ĐỒCÓ EFAVIRENZ TẠI HÀ NỘILã Thị Lan*; Nguyễn Viết Nhung**; Đinh Hồng Dương***TÓM TẮTMục tiêu: xác định tần suất, đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến xuất hiện biến cố bấtlợi trên hệ thần kinh trung ương (TKTW) ở BN HIV/AIDS điều trị phác đồ có efavirenz (EFV).Đối tượng và phương pháp: 1.029 bệnh nhân (BN) bắt đầu điều trị phác đồ TDF/3TC/EFV tại 16phòng khám ngoại trú ở Hà Nội. Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp thử nghiệm lâm sàngkhông đối chứng, biến cố bất lợi trên hệ TKTW được thu thập bằng phương pháp báo cáo tựnguyện có chủ đích theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả và kết luận: 55,2% BNxuất hiện biến cố bất lợi trên hệ TKTW sau dùng thuốc. Các triệu chứng ghi nhận nhiều nhất là:chóng mặt (36,1%), mệt mỏi (29,7%), cảm giác nóng bừng (19,8%), đau đầu (16,2%), mơ nhiều(15,7%) và mất ngủ (13,3%). Các triệu chứng thường xuất hiện sớm sau 1 - 2 tuần sử dụngthuốc, đa số ở mức độ nhẹ, trung bình và tự mất đi; 3,8% BN phải đổi thuốc. Phân tích mô hìnhCox Proportional Hazard đa biến cho thấy các yếu tố liên quan tới việc ghi nhận được biến cốbất lợi trên hệ TKTW gồm tình trạng suy kiệt, mắc bệnh lao và điều trị phối hợp thuốc dự phònglao của BN khi khởi trị.* Từ khóa: HIV/AIDS; Efavirenz; Biến cố bất lợi; Hệ thần kinh trung ương.Adverse Events on Central Neurvous System Related to EfavirenzBased Regimen of HIV/AIDS Out-Patients in HanoiSummaryObjectives: To describe the rate, distribution and risk factors of central nervous and mentalhealth related adverse events (AEs) occured among HIV/AIDS out-patients treated withefavirenz-based regimen in Hanoi. Subjects and methods: This is one arm, no control,prospective clinical study of 1,029 HIV patients treated by TDF/3TC/EFV in 16 out-patient clinicsin Hanoi. AEs were collected by Targeted Spontaneous Reporting method recommended byWorld Health Organization (WHO). Results and conclusions: 55.2% reported having centralnervous symptoms after antiretrovirus (ARV) commencement. The most frequent reportedsymptoms included dizzy (36.1%), fatigue (29.7%), get hot on the face (19.8%), headache(16.2%), vivid dreams (15.7%), insomnia (13.3%). AEs often occurred during the first 1 - 2weeks after treatment initiation, were classified as minor or middle severity and were self-recovered.* Trung tâm Phòng, Chống HIV/AIDS Hà Nội** Bệnh viện Phổi TW*** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Lã Thị Lan (lanpachn@gmail.com)Ngày nhận bài: 27/06/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/09/2016Ngày bài báo được đăng: 21/09/2016130T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2016Only 3.8% of AEs needed regimen shift. In multivariate analysis by Cox Proportional Hazardmodel, central nervous AEs was associated with being cachexia, having active tuberculosis andbeing on INH prophylaxis at the time of ARV commencement. Our findings suggest that centralnervous AEs among patients on TDF/3TC/EFV regimens were common but not severe andimmediate AEs monitoring after treatment initiation should be conducted, together withcounseling on treatment continuation to patients who have AEs.* Key words: HIV/AIDS; Efavirenz; Adverse event; Central neurvous system.ĐẶT VẤN ĐỀPhác đồ tenofovir/lamivudine/efavirenz(TDF/3TC/EFV) được ưu tiên lựa chọncho BN HIV/AIDS bắt đầu điều trị ARV kểtừ sau khi Bộ Y tế ban hành Quyết định4139/QĐ-BYT ngày 02 - 11 - 2011 về sửađổi, bổ sung một số điều trong “Hướngdẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” năm2009 [1]. Năm 2015, > 95% BN (1.350/1.388)mới điều trị của Hà Nội được chỉ địnhphác đồ TDF/3TC/EFV [3]. EFV là thuốcduy nhất trong nhóm ức chế men saochép ngược không phải nucleosid, cũnglà thuốc duy nhất trong phác đồTDF/3TC/EFV gây phản ứng có hại trênhệ TKTW, nhưng tác dụng không mongmuốn này còn ít được biết ở Việt Nam. Vìvậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này vớimục tiêu: Phân tích tần suất, đặc điểm vàmột số yếu tố liên quan đến xuất hiệnbiến cố bất lợi trên hệ TKTW ở BNHIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng phác đồTDF/3TC/EFV.5 - 2013 đến 30 - 7 - 2014, gồm BN mớiđiều trị ARV lần đầu (BN mới) và BNchuyển từ các phác đồ khác (BN cũ).- Tiêu chuẩn loại trừ:+ BN từng được điều trị TDF và EFVtrước đó.+ BN có tiền sử bệnh tâm thần trướckhi điều trị EFV.- Thời gian, địa điểm nghiên cứu:+ Thời gian thu nhận BN: từ 15 - 5 2013 đến 30 - 7 - 2014.+ Thời gian theo dõi: từ 15 - 5 - 2013đến 31 - 12 - 2015.+ Địa điểm: 16/18 phòng khám ngoạitrú ở Hà Nội đặt tại 11 trung tâm y tếhuyện và 5 bệnh viện thành phố.2. Phương pháp nghiên cứu.Toàn bộ BN HIV/AIDS người lớn (≥ 16tuổi) được chỉ định điều trị phác đồTDF/3TC/EFV từ 15 - 5 - 2013 đến 30 - 7 2014 tại 16 cơ sở điều trị ARV ở Hà Nội.Nghiên cứu thử ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến cố bất lợi trên hệ hệ thần kinh trung ương ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV bằng phác đồ có Efavirenz tại Hà NộiT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2016BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN HỆ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGỞ BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV BẰNG PHÁC ĐỒCÓ EFAVIRENZ TẠI HÀ NỘILã Thị Lan*; Nguyễn Viết Nhung**; Đinh Hồng Dương***TÓM TẮTMục tiêu: xác định tần suất, đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến xuất hiện biến cố bấtlợi trên hệ thần kinh trung ương (TKTW) ở BN HIV/AIDS điều trị phác đồ có efavirenz (EFV).Đối tượng và phương pháp: 1.029 bệnh nhân (BN) bắt đầu điều trị phác đồ TDF/3TC/EFV tại 16phòng khám ngoại trú ở Hà Nội. Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp thử nghiệm lâm sàngkhông đối chứng, biến cố bất lợi trên hệ TKTW được thu thập bằng phương pháp báo cáo tựnguyện có chủ đích theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả và kết luận: 55,2% BNxuất hiện biến cố bất lợi trên hệ TKTW sau dùng thuốc. Các triệu chứng ghi nhận nhiều nhất là:chóng mặt (36,1%), mệt mỏi (29,7%), cảm giác nóng bừng (19,8%), đau đầu (16,2%), mơ nhiều(15,7%) và mất ngủ (13,3%). Các triệu chứng thường xuất hiện sớm sau 1 - 2 tuần sử dụngthuốc, đa số ở mức độ nhẹ, trung bình và tự mất đi; 3,8% BN phải đổi thuốc. Phân tích mô hìnhCox Proportional Hazard đa biến cho thấy các yếu tố liên quan tới việc ghi nhận được biến cốbất lợi trên hệ TKTW gồm tình trạng suy kiệt, mắc bệnh lao và điều trị phối hợp thuốc dự phònglao của BN khi khởi trị.* Từ khóa: HIV/AIDS; Efavirenz; Biến cố bất lợi; Hệ thần kinh trung ương.Adverse Events on Central Neurvous System Related to EfavirenzBased Regimen of HIV/AIDS Out-Patients in HanoiSummaryObjectives: To describe the rate, distribution and risk factors of central nervous and mentalhealth related adverse events (AEs) occured among HIV/AIDS out-patients treated withefavirenz-based regimen in Hanoi. Subjects and methods: This is one arm, no control,prospective clinical study of 1,029 HIV patients treated by TDF/3TC/EFV in 16 out-patient clinicsin Hanoi. AEs were collected by Targeted Spontaneous Reporting method recommended byWorld Health Organization (WHO). Results and conclusions: 55.2% reported having centralnervous symptoms after antiretrovirus (ARV) commencement. The most frequent reportedsymptoms included dizzy (36.1%), fatigue (29.7%), get hot on the face (19.8%), headache(16.2%), vivid dreams (15.7%), insomnia (13.3%). AEs often occurred during the first 1 - 2weeks after treatment initiation, were classified as minor or middle severity and were self-recovered.* Trung tâm Phòng, Chống HIV/AIDS Hà Nội** Bệnh viện Phổi TW*** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Lã Thị Lan (lanpachn@gmail.com)Ngày nhận bài: 27/06/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/09/2016Ngày bài báo được đăng: 21/09/2016130T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2016Only 3.8% of AEs needed regimen shift. In multivariate analysis by Cox Proportional Hazardmodel, central nervous AEs was associated with being cachexia, having active tuberculosis andbeing on INH prophylaxis at the time of ARV commencement. Our findings suggest that centralnervous AEs among patients on TDF/3TC/EFV regimens were common but not severe andimmediate AEs monitoring after treatment initiation should be conducted, together withcounseling on treatment continuation to patients who have AEs.* Key words: HIV/AIDS; Efavirenz; Adverse event; Central neurvous system.ĐẶT VẤN ĐỀPhác đồ tenofovir/lamivudine/efavirenz(TDF/3TC/EFV) được ưu tiên lựa chọncho BN HIV/AIDS bắt đầu điều trị ARV kểtừ sau khi Bộ Y tế ban hành Quyết định4139/QĐ-BYT ngày 02 - 11 - 2011 về sửađổi, bổ sung một số điều trong “Hướngdẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” năm2009 [1]. Năm 2015, > 95% BN (1.350/1.388)mới điều trị của Hà Nội được chỉ địnhphác đồ TDF/3TC/EFV [3]. EFV là thuốcduy nhất trong nhóm ức chế men saochép ngược không phải nucleosid, cũnglà thuốc duy nhất trong phác đồTDF/3TC/EFV gây phản ứng có hại trênhệ TKTW, nhưng tác dụng không mongmuốn này còn ít được biết ở Việt Nam. Vìvậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này vớimục tiêu: Phân tích tần suất, đặc điểm vàmột số yếu tố liên quan đến xuất hiệnbiến cố bất lợi trên hệ TKTW ở BNHIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng phác đồTDF/3TC/EFV.5 - 2013 đến 30 - 7 - 2014, gồm BN mớiđiều trị ARV lần đầu (BN mới) và BNchuyển từ các phác đồ khác (BN cũ).- Tiêu chuẩn loại trừ:+ BN từng được điều trị TDF và EFVtrước đó.+ BN có tiền sử bệnh tâm thần trướckhi điều trị EFV.- Thời gian, địa điểm nghiên cứu:+ Thời gian thu nhận BN: từ 15 - 5 2013 đến 30 - 7 - 2014.+ Thời gian theo dõi: từ 15 - 5 - 2013đến 31 - 12 - 2015.+ Địa điểm: 16/18 phòng khám ngoạitrú ở Hà Nội đặt tại 11 trung tâm y tếhuyện và 5 bệnh viện thành phố.2. Phương pháp nghiên cứu.Toàn bộ BN HIV/AIDS người lớn (≥ 16tuổi) được chỉ định điều trị phác đồTDF/3TC/EFV từ 15 - 5 - 2013 đến 30 - 7 2014 tại 16 cơ sở điều trị ARV ở Hà Nội.Nghiên cứu thử ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Biến cố bất lợi trên hệ thần kinh Hệ thần kinh trung ương Bệnh HIV/AIDSTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0