Biến đổi của biến thiên nhịp tim trước và sau cơn nhanh thất ở bệnh nhân có cơn nhanh thất không bền bỉ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát biến thiên nhịp tim (BTNT) theo thời gian và theo phổ tần số trước và sau cơn nhịp nhanh thất (NNT) không bền bỉ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi của biến thiên nhịp tim trước và sau cơn nhanh thất ở bệnh nhân có cơn nhanh thất không bền bỉTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016BIẾN ĐỔI CỦA BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRƢỚC VÀSAU CƠN NHANH THẤT Ở BỆNH NHÂN CÓCƠN NHANH THẤT KHÔNG BỀN BỈLương Công hức*; Nguyễn Văn hắng**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát biến thiên nhịp tim (BTNT) theo thời gian và theo phổ tần số trước và saucơn nhịp nhanh thất (NNT) không bền bỉ. Đối tượng và phương pháp: 45 bệnh nhân (BN) có cơnnhanh thất không bền bỉ trên Holter ECG 24 giờ được khảo sát các chỉ số BTNT trong thờikhoảng 5 phút tại các thời điểm trước cơn 30 phút, ngay trước cơn, ngay sau cơn và sau cơn30 phút. Kết quả: ngay trước cơn nhanh thất, các chỉ số BTNT theo thời gian SDNN, rMSSDvà NN50 đều giảm có ý nghĩa so với thời điểm trước cơn 30 phút (49,2 ± 22,7 ms so với 65,0 ±45,1 ms; 44,0 ± 38,6 ms so với 63,2 ± 51,7 ms và 29,2 ± 13,6 nhịp so với 39,6 ± 14,7 nhịp;p < 0,05). Các chỉ số BTNT theo phổ tần số VLF, LF và LF/HF ngay trước cơn đều tăng có22ý nghĩa so với thời điểm trước cơn 30 phút (1.559,7 ± 798,8 ms so với 1.176,8 ± 802,7 ms ;22392,4 ± 200,9 ms so với 227 ± 101,4 ms và 1,51 ± 0,26 so với 1,06 ± 0,3; p < 0,05). Ngay saucơn nhanh thất, các chỉ số BTNT theo thời gian và theo phổ tần số không khác biệt so với ngaytrước cơn. Tại thời điểm 30 phút sau cơn, các chỉ số này cũng không khác biệt so với ngay saucơn. Kết luận: các chỉ số giảm phản ánh hoạt tính phó giao cảm (SDNN, rMSSD) và tăng cácchỉ số phản ánh hoạt tính giao cảm (VLF, LF, LF/HF) ngay trước cơn nhanh thất. Điều này chỉra vai trò của sự mất cân bằng giao cảm - phó giao cảm trong hình thành cơn NNT không bền bỉ.* Từ khóa: Biến thiên nhịp tim; Cơn nhịp nhanh thất không bền bỉ.Dynamic Changes in Heart Rate Variability before and after NonSustained Ventricular TachycardiaSummaryObjectives: To investigate the dynamic change of heart rate variability (HRV) before andafter non-sustained ventricular tachycardia (NSVT). Subjects and methods: 45 patients withNSVT were enrolled. Five - minute segment HRV parameters were analysed at 4 differentpoints: 30 min before, immediately before, immediately after and 30 min after NSVT. Results:Immediately before NSVT, time domain HRV parameters SDNN and rMSSD were significantlylower than 30 min before NSVT (49.2 ± 22.7 ms vs. 65.0 ± 45.1 ms; 44.0 ± 38.6 ms vs. 63.2 ±51.7 ms, and 29.2 ± 13.6 count vs. 39.6 ± 14.7 count; respectively, p < 0.05). Frequencydomain HRV parameters VLF, LF and LF/HF ratio immediately before NSVT were significantly22higher than 30 min before NSVT (1,559.7 ± 798.8 ms vs. 1,176.8 ± 802.7 ms ; 392.4 ± 200.922ms vs. 227 ± 101.4 ms and 1.51 ± 0.26 vs 1.06 ± 0.3; respectively, p < 0.05). Immediatelyafter NSVT, HRV parameters were not different as compared with immediately before NSVT.* Bệnh viện Quân y 103** Bệnh viện Phòng không - Không quânNgười phản hồi (Corresponding): Lương Công hức (lcthuc@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/11/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/01/2016Ngày bài báo được đăng: 22/01/201684TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016At 30 min after NSVT, HRV parameters were similar to those immediately after NSVT. Conclusions:There was a decrease in HRV parameters reflecting parasympathetic activity and an increase inHRV parameters reflecting sympathetic activity before the onset of NSVT. These findingsindicated the role of sympathetic - parasympathetic imbalance in the development of NSVT.* Key words: Non-sustained ventricular tachycardia; Heart rate variabilityĐẶT VẤN ĐỀCơn nhanh thất không bền bỉ (nonsustained ventricular tachycardia) là cơnNNT kéo dài không quá 30 giây. Đây làmột trong các loạn nhịp hay gặp trên lâmsàng [9]. Các phân tích từ dữ liệu máyphá rung tự động trong buồng tim (ICD:intracardiac defibrillatior) cho thấy NNTkhông bền bỉ có thể gây ngất và cơnnhanh thất không bền bỉ đa hình có liênquan với sự hình thành các cơn nhanhthất bền bỉ [7]. Một nghiên cứu trên 2.189BN có cơn nhanh thất không bền bỉ chothấy tỷ lệ tử vong sau 2 năm từ 14 - 24%[10]. NNT không bền bỉ có thể xảy ra ởBN có bệnh tim thực tổn và cả ngườikhông có bệnh tim thực tổn. Các cơ chếlàm nảy sinh cơn nhịp nhanh thất khôngbền bỉ chưa rõ ràng. Biến đổi khoảng QTvà biến thiên nhịp tim được coi có liênquan đến sự hình thành các loạn nhịpthất. Nhiều nghiên cứu cho thấy BTNTthay đổi có liên quan đến sự phát sinhcủa cơn nhanh thất và rung thất [2].Nghiên cứu của Huikuri và CS cho thấyBTNT theo phổ tần số giảm có liên quanvới sự hình thành loạn nhịp thất nặng,đe dọa tính mạng [8]. Một nghiên cứugần đây của chúng tôi cho thấy khoảngQT kéo dài ngay trước cơn nhanh thấtkhông bền bỉ [1]. Tuy nhiên, biến đổi độngcủa BTNT trước và sau cơn nhanh thấtvẫn là vấn đề cần làm sáng tỏ. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm:Khảo sát sự biến đổi của BTNT trước vàsau cơn nhanh thất không bền bỉ trênHolter điện tâm đồ 2 giờ.ĐỐI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi của biến thiên nhịp tim trước và sau cơn nhanh thất ở bệnh nhân có cơn nhanh thất không bền bỉTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016BIẾN ĐỔI CỦA BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRƢỚC VÀSAU CƠN NHANH THẤT Ở BỆNH NHÂN CÓCƠN NHANH THẤT KHÔNG BỀN BỈLương Công hức*; Nguyễn Văn hắng**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát biến thiên nhịp tim (BTNT) theo thời gian và theo phổ tần số trước và saucơn nhịp nhanh thất (NNT) không bền bỉ. Đối tượng và phương pháp: 45 bệnh nhân (BN) có cơnnhanh thất không bền bỉ trên Holter ECG 24 giờ được khảo sát các chỉ số BTNT trong thờikhoảng 5 phút tại các thời điểm trước cơn 30 phút, ngay trước cơn, ngay sau cơn và sau cơn30 phút. Kết quả: ngay trước cơn nhanh thất, các chỉ số BTNT theo thời gian SDNN, rMSSDvà NN50 đều giảm có ý nghĩa so với thời điểm trước cơn 30 phút (49,2 ± 22,7 ms so với 65,0 ±45,1 ms; 44,0 ± 38,6 ms so với 63,2 ± 51,7 ms và 29,2 ± 13,6 nhịp so với 39,6 ± 14,7 nhịp;p < 0,05). Các chỉ số BTNT theo phổ tần số VLF, LF và LF/HF ngay trước cơn đều tăng có22ý nghĩa so với thời điểm trước cơn 30 phút (1.559,7 ± 798,8 ms so với 1.176,8 ± 802,7 ms ;22392,4 ± 200,9 ms so với 227 ± 101,4 ms và 1,51 ± 0,26 so với 1,06 ± 0,3; p < 0,05). Ngay saucơn nhanh thất, các chỉ số BTNT theo thời gian và theo phổ tần số không khác biệt so với ngaytrước cơn. Tại thời điểm 30 phút sau cơn, các chỉ số này cũng không khác biệt so với ngay saucơn. Kết luận: các chỉ số giảm phản ánh hoạt tính phó giao cảm (SDNN, rMSSD) và tăng cácchỉ số phản ánh hoạt tính giao cảm (VLF, LF, LF/HF) ngay trước cơn nhanh thất. Điều này chỉra vai trò của sự mất cân bằng giao cảm - phó giao cảm trong hình thành cơn NNT không bền bỉ.* Từ khóa: Biến thiên nhịp tim; Cơn nhịp nhanh thất không bền bỉ.Dynamic Changes in Heart Rate Variability before and after NonSustained Ventricular TachycardiaSummaryObjectives: To investigate the dynamic change of heart rate variability (HRV) before andafter non-sustained ventricular tachycardia (NSVT). Subjects and methods: 45 patients withNSVT were enrolled. Five - minute segment HRV parameters were analysed at 4 differentpoints: 30 min before, immediately before, immediately after and 30 min after NSVT. Results:Immediately before NSVT, time domain HRV parameters SDNN and rMSSD were significantlylower than 30 min before NSVT (49.2 ± 22.7 ms vs. 65.0 ± 45.1 ms; 44.0 ± 38.6 ms vs. 63.2 ±51.7 ms, and 29.2 ± 13.6 count vs. 39.6 ± 14.7 count; respectively, p < 0.05). Frequencydomain HRV parameters VLF, LF and LF/HF ratio immediately before NSVT were significantly22higher than 30 min before NSVT (1,559.7 ± 798.8 ms vs. 1,176.8 ± 802.7 ms ; 392.4 ± 200.922ms vs. 227 ± 101.4 ms and 1.51 ± 0.26 vs 1.06 ± 0.3; respectively, p < 0.05). Immediatelyafter NSVT, HRV parameters were not different as compared with immediately before NSVT.* Bệnh viện Quân y 103** Bệnh viện Phòng không - Không quânNgười phản hồi (Corresponding): Lương Công hức (lcthuc@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/11/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/01/2016Ngày bài báo được đăng: 22/01/201684TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016At 30 min after NSVT, HRV parameters were similar to those immediately after NSVT. Conclusions:There was a decrease in HRV parameters reflecting parasympathetic activity and an increase inHRV parameters reflecting sympathetic activity before the onset of NSVT. These findingsindicated the role of sympathetic - parasympathetic imbalance in the development of NSVT.* Key words: Non-sustained ventricular tachycardia; Heart rate variabilityĐẶT VẤN ĐỀCơn nhanh thất không bền bỉ (nonsustained ventricular tachycardia) là cơnNNT kéo dài không quá 30 giây. Đây làmột trong các loạn nhịp hay gặp trên lâmsàng [9]. Các phân tích từ dữ liệu máyphá rung tự động trong buồng tim (ICD:intracardiac defibrillatior) cho thấy NNTkhông bền bỉ có thể gây ngất và cơnnhanh thất không bền bỉ đa hình có liênquan với sự hình thành các cơn nhanhthất bền bỉ [7]. Một nghiên cứu trên 2.189BN có cơn nhanh thất không bền bỉ chothấy tỷ lệ tử vong sau 2 năm từ 14 - 24%[10]. NNT không bền bỉ có thể xảy ra ởBN có bệnh tim thực tổn và cả ngườikhông có bệnh tim thực tổn. Các cơ chếlàm nảy sinh cơn nhịp nhanh thất khôngbền bỉ chưa rõ ràng. Biến đổi khoảng QTvà biến thiên nhịp tim được coi có liênquan đến sự hình thành các loạn nhịpthất. Nhiều nghiên cứu cho thấy BTNTthay đổi có liên quan đến sự phát sinhcủa cơn nhanh thất và rung thất [2].Nghiên cứu của Huikuri và CS cho thấyBTNT theo phổ tần số giảm có liên quanvới sự hình thành loạn nhịp thất nặng,đe dọa tính mạng [8]. Một nghiên cứugần đây của chúng tôi cho thấy khoảngQT kéo dài ngay trước cơn nhanh thấtkhông bền bỉ [1]. Tuy nhiên, biến đổi độngcủa BTNT trước và sau cơn nhanh thấtvẫn là vấn đề cần làm sáng tỏ. Vì vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm:Khảo sát sự biến đổi của BTNT trước vàsau cơn nhanh thất không bền bỉ trênHolter điện tâm đồ 2 giờ.ĐỐI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Biến thiên nhịp tim Cơn nhịp nhanh thất không bền bỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0