Biến đổi khí hậu đe doạ sinh kế người dân VN thế nào?
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 520.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đứng thứ 5 về khả năng dễ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, ViệtNam đã được Liên hợp quốc chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổikhí hậu và phát triển con người. Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọngbởi những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ thể và mang tínhchiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu đe doạ sinh kế người dân VN thế nào?Biến đổi khí hậu đe doạ sinh kế người dân VNCập nhật lúc 04:27, Thứ Năm, 29/11/2007 (GMT+7),(VietNamNet) - Đứng thứ 5 về khả năng dễ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, ViệtNam đã được Liên hợp quốc chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổikhí hậu và phát triển con người. Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọngbởi những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ thể và mang tínhchiến lược. • Toàn cảnh trận lũ tháng 11 ở miền Trung • Toàn cảnh trận lũ lịch sử tháng 10/2007 • Triều cường lịch sử ở TP.HCM: Thiệt hại tiền tỷTiến gần tới điểm trànBáo cáo phát triển con người năm nay đã dành nội dung chủyếu cho biến đổi khí hậu, vấn đề được ghi nhận là tìnhhuống khẩn cấp của một cuộc khủng hoảng gắn liền với Các chuyên gia Việt Nam và quốc tế cùng thảongày hôm nay và mai sau. Thế giới chỉ còn chưa đầy một thập luận về Việt Nam trong tình hình biến đổi khíkỷ để thay đổi tình hình. hậu toàn cầu. Ảnh: H.G.7 năm trước, các nhà lãnh đạo trên thế giới đã họp mặt, cùngnhau đưa ra các mục tiêu thúc đẩy tiến bộ trong phát triển con người: các mục tiêu thiên niên kỷ.Nhiều thành quả đã gặt hái. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo, biến đổi khí hậu có thể sẽ chặn đứngvà đẩy lùi thành quả của những nỗ lực giảm nghèo trên toàn thế giới.Nồng độ khí nhà kính đã vượt quá ngưỡng tự nhiên suốt 650 nghìn năm qua. Các tảng băng ở NamCực, ở Greenland đang tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh. Đại dương xuất hiện hiện tượng axíthóa. Rừng nhiệt đới bị thu hẹp... Từng hiện tượng riêng hay các hiện tượng kết hợp với nhau đềuđưa thế giới tiến gần tới điểm tràn.Theo tính toán, ngân quỹ các-bon cho toàn thế kỷ 21 có thể sẽ bị cạn kiệt vào năm 2032.Trong thế kỷ 21, nhiệt độ thế giới có thể tăng thêm 5 độ C, tương đương với sự thay đổi nhiệt độ từthời kỳ băng hà, thời kỳ phần lớn châu Âu và Bắc Mỹ còn nằm dưới lớp băng dầy 1km. Trong khi đó,ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiệm là tăng thêm 2 độ C. Nếu vượt qua ngưỡng 2 độ này, kết quảphát triển con người sẽ bị đẩy lùi trên quy mô lớn, các thảm họa sinh thái không thể đảo ngược sẽxảy ra.Các chuyên gia nhấn mạnh, người nghèo phải hứng chịu những tác động đầu tiên và hủy hoại mạnhnhất. Đại bộ phận lượng khí nhà kính do các nước giàu và người dân ở các nước này thải ra, nhưngcác nước nghèo và người dân của họ lại là người phải trả giá đắt nhất cho biến đổi khí hậu.Thiên tai tập trung chủ yếu ở các nước nghèo. Trong 4 năm 2000 - 2004, trung bình thế giới có 326thiên tai mỗi năm với khoảng 262 triệu người bị ảnh hưởng, trong đó hơn 98% ở các nước đang pháttriển. Mức chênh lệch rủi ro giữa các nước phát triển và đang phát triển là 79 lần.Nguy cơ ảnh hưởng khí hậu gắn liền với bão, lụt thường thấy ở các cộng đồng nông thôn tại cácvùng châu thổ sông Hằng, sông Cửu Long, sông Nin, và các khu nhà ổ chuột trong các đô thị ở cácnước đang phát triển. Nếu không giải quyết, 40% dân số thế giới có một tương lai vô vọng.Việt Nam và bóng đen biến đổi khí hậuBóng ma biến đổi khí hậu đã và đang được nhận diện ở Việt Nam, ban đầu bởi những ngườitrong ngành, lãnh đạo cấp cao, và đang mở rộng ra cộng đồng.Trên thực tế, sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam đang bị đe dọa với những ảnh hưởng củabiến đổi khí hậu. Vấn đề này và những hệ quả của nó đang khiến cho cuộc sống người nghèo vànhững người cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Triều cường là một trong những hệ quả của biến đổi khí hậu, đang tác động không nhỏ đến sinh kế người Việt ở ĐBSCL.Lượng mưa thất thường và luôn biến đổi. Nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiến khốc liệt hơn.Tần suất và cường độ của những đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến. Các dịch bệnh xuất hiện vàlan tràn... Tình trạng thiếu hụt nước tăng cao. Diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động. Phân bốrừng nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật gia tăng.Nguy cơ cháy rừng, phát tán dịch bệnh ngày càng hiển hiện. Nguồn thủy, hải sản bị phân tán.Riêng việc nước biển dâng cao có thể khiến 22 triệu người Việt Nam mất nhà. Một phần lớn diệntích của đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể bị ngập lụt do nước biển dâng, các chuyêngia cảnh báo.Theo tính toán, năm 2070 các loại cây trồng Việt Nam có thể sẽ lên tới độ cao 550 mét và hướng lênphía bắc 100 - 200 km so với hiện tại. Các loài cây á nhiệt đới suy giảm... Sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp sẽ buộc phải điều chỉnh.Bóng đen biến đổi khí hậu đang trùm lên toàn Việt Nam. Nếu không điều chỉnh, đất nước sẽ ngàycàng ngập sâu vào món nợ sinh thái không bền vững mà các thế hệ mai sau sẽ là người phải trả.Nhận diện và thích ứngTuy nhiên, dù là quốc gia tham gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu đe doạ sinh kế người dân VN thế nào?Biến đổi khí hậu đe doạ sinh kế người dân VNCập nhật lúc 04:27, Thứ Năm, 29/11/2007 (GMT+7),(VietNamNet) - Đứng thứ 5 về khả năng dễ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, ViệtNam đã được Liên hợp quốc chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổikhí hậu và phát triển con người. Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọngbởi những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ thể và mang tínhchiến lược. • Toàn cảnh trận lũ tháng 11 ở miền Trung • Toàn cảnh trận lũ lịch sử tháng 10/2007 • Triều cường lịch sử ở TP.HCM: Thiệt hại tiền tỷTiến gần tới điểm trànBáo cáo phát triển con người năm nay đã dành nội dung chủyếu cho biến đổi khí hậu, vấn đề được ghi nhận là tìnhhuống khẩn cấp của một cuộc khủng hoảng gắn liền với Các chuyên gia Việt Nam và quốc tế cùng thảongày hôm nay và mai sau. Thế giới chỉ còn chưa đầy một thập luận về Việt Nam trong tình hình biến đổi khíkỷ để thay đổi tình hình. hậu toàn cầu. Ảnh: H.G.7 năm trước, các nhà lãnh đạo trên thế giới đã họp mặt, cùngnhau đưa ra các mục tiêu thúc đẩy tiến bộ trong phát triển con người: các mục tiêu thiên niên kỷ.Nhiều thành quả đã gặt hái. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo, biến đổi khí hậu có thể sẽ chặn đứngvà đẩy lùi thành quả của những nỗ lực giảm nghèo trên toàn thế giới.Nồng độ khí nhà kính đã vượt quá ngưỡng tự nhiên suốt 650 nghìn năm qua. Các tảng băng ở NamCực, ở Greenland đang tan chảy với tốc độ ngày càng nhanh. Đại dương xuất hiện hiện tượng axíthóa. Rừng nhiệt đới bị thu hẹp... Từng hiện tượng riêng hay các hiện tượng kết hợp với nhau đềuđưa thế giới tiến gần tới điểm tràn.Theo tính toán, ngân quỹ các-bon cho toàn thế kỷ 21 có thể sẽ bị cạn kiệt vào năm 2032.Trong thế kỷ 21, nhiệt độ thế giới có thể tăng thêm 5 độ C, tương đương với sự thay đổi nhiệt độ từthời kỳ băng hà, thời kỳ phần lớn châu Âu và Bắc Mỹ còn nằm dưới lớp băng dầy 1km. Trong khi đó,ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiệm là tăng thêm 2 độ C. Nếu vượt qua ngưỡng 2 độ này, kết quảphát triển con người sẽ bị đẩy lùi trên quy mô lớn, các thảm họa sinh thái không thể đảo ngược sẽxảy ra.Các chuyên gia nhấn mạnh, người nghèo phải hứng chịu những tác động đầu tiên và hủy hoại mạnhnhất. Đại bộ phận lượng khí nhà kính do các nước giàu và người dân ở các nước này thải ra, nhưngcác nước nghèo và người dân của họ lại là người phải trả giá đắt nhất cho biến đổi khí hậu.Thiên tai tập trung chủ yếu ở các nước nghèo. Trong 4 năm 2000 - 2004, trung bình thế giới có 326thiên tai mỗi năm với khoảng 262 triệu người bị ảnh hưởng, trong đó hơn 98% ở các nước đang pháttriển. Mức chênh lệch rủi ro giữa các nước phát triển và đang phát triển là 79 lần.Nguy cơ ảnh hưởng khí hậu gắn liền với bão, lụt thường thấy ở các cộng đồng nông thôn tại cácvùng châu thổ sông Hằng, sông Cửu Long, sông Nin, và các khu nhà ổ chuột trong các đô thị ở cácnước đang phát triển. Nếu không giải quyết, 40% dân số thế giới có một tương lai vô vọng.Việt Nam và bóng đen biến đổi khí hậuBóng ma biến đổi khí hậu đã và đang được nhận diện ở Việt Nam, ban đầu bởi những ngườitrong ngành, lãnh đạo cấp cao, và đang mở rộng ra cộng đồng.Trên thực tế, sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam đang bị đe dọa với những ảnh hưởng củabiến đổi khí hậu. Vấn đề này và những hệ quả của nó đang khiến cho cuộc sống người nghèo vànhững người cận nghèo Việt Nam ở vùng núi, vùng biển, vùng đồng bằng bị đe dọa. Triều cường là một trong những hệ quả của biến đổi khí hậu, đang tác động không nhỏ đến sinh kế người Việt ở ĐBSCL.Lượng mưa thất thường và luôn biến đổi. Nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiến khốc liệt hơn.Tần suất và cường độ của những đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến. Các dịch bệnh xuất hiện vàlan tràn... Tình trạng thiếu hụt nước tăng cao. Diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác động. Phân bốrừng nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật gia tăng.Nguy cơ cháy rừng, phát tán dịch bệnh ngày càng hiển hiện. Nguồn thủy, hải sản bị phân tán.Riêng việc nước biển dâng cao có thể khiến 22 triệu người Việt Nam mất nhà. Một phần lớn diệntích của đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể bị ngập lụt do nước biển dâng, các chuyêngia cảnh báo.Theo tính toán, năm 2070 các loại cây trồng Việt Nam có thể sẽ lên tới độ cao 550 mét và hướng lênphía bắc 100 - 200 km so với hiện tại. Các loài cây á nhiệt đới suy giảm... Sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp sẽ buộc phải điều chỉnh.Bóng đen biến đổi khí hậu đang trùm lên toàn Việt Nam. Nếu không điều chỉnh, đất nước sẽ ngàycàng ngập sâu vào món nợ sinh thái không bền vững mà các thế hệ mai sau sẽ là người phải trả.Nhận diện và thích ứngTuy nhiên, dù là quốc gia tham gia ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
176 trang 276 3 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 173 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 166 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 159 0 0 -
15 trang 139 0 0