BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC MÊ KÔNG
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Châu thổ sông Mekong là vùng dễ bị tổn thương nhất nhất trên trái đất do sẽ phải hứng chịu những hậu quả nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Sự thay đổi đã xảy ra, tuy nhiên sự tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. Đối với vùng châu thổ sông Mekong, biến đổi khí hậu đã và sẽ gây ra nhiều đe dọa đối với con người, đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên. Dường như đây là một hệ quả mang tính dây truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC MÊ KÔNGCÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N BI N I KHÍ H U KHU V C MÊ KÔNG Nguy cơ i v i a d ng sinh h c, các d ch v c a h sinh thái và phát tri n CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI NTÓM TẮT Châu thổ sông Mekong là vùng dễ bị tổn thương nhất nhất Tần suất hạn hán và lũ lụt sẽ tăng lên, thực tế đã xảy ra và đã trên trái đất do sẽ phải hứng chịu những hậu quả nặng nề gây nên những hậu quả nặng nề đối với tài sản và tính mạng nhất của biến đổi khí hậu. Sự thay đổi đã xảy ra, tuy nhiên sự con người. Mực nước biển dâng đang đe dọa các cộng đồng tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. sinh sống trong vùng duyên hải của Châu thổ sông Mekong cũng như các hệ sinh thái trong vùng ven biển. Đối với vùng châu thổ sông Mekong, biến đổi khí hậu đã và sẽ gây ra nhiều đe dọa đối với con người, đa dạng sinh học và tài Băng tan từ đỉnh Himalayas có thể gây nên những tác động nguyên thiên nhiên. Dường như đây là một hệ quả mang tính xấu đối với dòng chảy chính của khu vực, các vùng đất ngập dây truyền, ví dụ, khan hiếm nguồn nước sẽ dẫn tới giảm năng nước sẽ trở nên khô hạn hoặc lụt lội hơn. Các tác động này đã suất nông nghiệp, thiếu lương thực, việc làm và đói nghèo. xảy ra ở một trừng mực nào đó. Trong số các quốc gia thuộc vùng hạ lưu châu thổ sông Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng đáng kể lên ngành nông Mekong, Lào và Cam pu chia được xác định là hai nước dễ bị nghiệp. Nhiệt độ ấm lên đã làm giảm sản lượng. Lũ lụt, hạn tổn thương nhất của vùng, một trong những nguyên nhân là hán và bão tố đang gây ảnh hưởng tiêu cực lên sản lượng của năng lực ứng phó với rủi ro từ biến đổi khí hậu của hai nước tất cả ngành trồng trọt. này còn hạn chế (Yusuf and Francisco, 2009). Nhìn chung, biến Trong tương lai, hạn hán kéo dài và không dự báo được sẽ đổi khí hậu sẽ làm cho các nước trong khu vực vốn đã khó khăn càng trầm trọng. Lượng nước ngọt trong mùa khô sẽ bị suy nay lại càng trở nên khó khăn hơn. giảm, hạn hán kéo dài sẽ gây ra tình trạng khan hiếm nước. Thành phố Băng Kok đang bị chìm dần xuống biển với tốc độ 5- Khan hiếm nước sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng nông 10 mm hàng năm. Sự sụt lún do kiến tạo của địa tầng và khai nghiệp và đe dọa an ninh lương thực. thác nước ngầm kết hợp với tăng mức nước biển sẽ làm cho Ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu đối với con người là vô Bangkok bị ngập trong nước biển khoảng 50-100 cm vào năm cùng trầm trọng; những cư dân nghèo nhât trong vùng châu 2025. (UNEP, 2009) thổ sông Mekong sẽ là những người hứng chịu nhiều nhất Trên toàn khu vực châu thổ sông Mekong, nhiệt độ đang tăng (Oxfam, 2008). Có thể kể ra một số loại tác động do biến đổi lên, trong 50 năm vừa qua nhiệt độ đã tăng từ 0.5 tới 1.50C. khí hậu gây ra cho con người như gia tăng các trường hợp tử Trong khi mùa mưa ở một số nơi trong vùng có thể bị ngắn lại, vong vì sóng nhiệt, dịch chuyển địa lý của các ổ dịch truyền thì tổng lượng mua được dự báo là sẽ tăng lên. Điêu này có nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy và viêm gan. nghĩa là sẽ có nhiều đợt mưa rất to xuất hiện trong một thời gian ngắn. Biến đổi khí hậu còn gây mất nơi cư trú và di dân, quy mô và phạm vi của vấn nạn này có lẽ sẽ rất lớn và lớn hơn bất kì những nguyên nhân nào đã từng có trong lịch sử. CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI NCác quốc gia trong vùng châu thổ sông Mekong phải Con người, văn hóa và các hệ sinh thái có quyền được tồnchuẩn bị để đối phó với những hậu quả nghiêm trọng tại. Có hàng loạt các hành động chính sách, nếu được các quốc gia trong khu vực chấp nhận và thực hiện sẽ giúp giảmCắt giảm một lượng lớn khí thải nhà kính ngay lập tức có thiểu khủng hoảng cho các thế hệ hiện tại và tương lai.vai trò sống còn để phòng ngừa những tác động tồi tệ “Với tư cách là quốc gia có lượng phát thải khí nhà kínhnhất. Tuy nhiên có một số tác động của biến đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC MÊ KÔNGCÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI N BI N I KHÍ H U KHU V C MÊ KÔNG Nguy cơ i v i a d ng sinh h c, các d ch v c a h sinh thái và phát tri n CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI NTÓM TẮT Châu thổ sông Mekong là vùng dễ bị tổn thương nhất nhất Tần suất hạn hán và lũ lụt sẽ tăng lên, thực tế đã xảy ra và đã trên trái đất do sẽ phải hứng chịu những hậu quả nặng nề gây nên những hậu quả nặng nề đối với tài sản và tính mạng nhất của biến đổi khí hậu. Sự thay đổi đã xảy ra, tuy nhiên sự con người. Mực nước biển dâng đang đe dọa các cộng đồng tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. sinh sống trong vùng duyên hải của Châu thổ sông Mekong cũng như các hệ sinh thái trong vùng ven biển. Đối với vùng châu thổ sông Mekong, biến đổi khí hậu đã và sẽ gây ra nhiều đe dọa đối với con người, đa dạng sinh học và tài Băng tan từ đỉnh Himalayas có thể gây nên những tác động nguyên thiên nhiên. Dường như đây là một hệ quả mang tính xấu đối với dòng chảy chính của khu vực, các vùng đất ngập dây truyền, ví dụ, khan hiếm nguồn nước sẽ dẫn tới giảm năng nước sẽ trở nên khô hạn hoặc lụt lội hơn. Các tác động này đã suất nông nghiệp, thiếu lương thực, việc làm và đói nghèo. xảy ra ở một trừng mực nào đó. Trong số các quốc gia thuộc vùng hạ lưu châu thổ sông Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng đáng kể lên ngành nông Mekong, Lào và Cam pu chia được xác định là hai nước dễ bị nghiệp. Nhiệt độ ấm lên đã làm giảm sản lượng. Lũ lụt, hạn tổn thương nhất của vùng, một trong những nguyên nhân là hán và bão tố đang gây ảnh hưởng tiêu cực lên sản lượng của năng lực ứng phó với rủi ro từ biến đổi khí hậu của hai nước tất cả ngành trồng trọt. này còn hạn chế (Yusuf and Francisco, 2009). Nhìn chung, biến Trong tương lai, hạn hán kéo dài và không dự báo được sẽ đổi khí hậu sẽ làm cho các nước trong khu vực vốn đã khó khăn càng trầm trọng. Lượng nước ngọt trong mùa khô sẽ bị suy nay lại càng trở nên khó khăn hơn. giảm, hạn hán kéo dài sẽ gây ra tình trạng khan hiếm nước. Thành phố Băng Kok đang bị chìm dần xuống biển với tốc độ 5- Khan hiếm nước sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng nông 10 mm hàng năm. Sự sụt lún do kiến tạo của địa tầng và khai nghiệp và đe dọa an ninh lương thực. thác nước ngầm kết hợp với tăng mức nước biển sẽ làm cho Ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu đối với con người là vô Bangkok bị ngập trong nước biển khoảng 50-100 cm vào năm cùng trầm trọng; những cư dân nghèo nhât trong vùng châu 2025. (UNEP, 2009) thổ sông Mekong sẽ là những người hứng chịu nhiều nhất Trên toàn khu vực châu thổ sông Mekong, nhiệt độ đang tăng (Oxfam, 2008). Có thể kể ra một số loại tác động do biến đổi lên, trong 50 năm vừa qua nhiệt độ đã tăng từ 0.5 tới 1.50C. khí hậu gây ra cho con người như gia tăng các trường hợp tử Trong khi mùa mưa ở một số nơi trong vùng có thể bị ngắn lại, vong vì sóng nhiệt, dịch chuyển địa lý của các ổ dịch truyền thì tổng lượng mua được dự báo là sẽ tăng lên. Điêu này có nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy và viêm gan. nghĩa là sẽ có nhiều đợt mưa rất to xuất hiện trong một thời gian ngắn. Biến đổi khí hậu còn gây mất nơi cư trú và di dân, quy mô và phạm vi của vấn nạn này có lẽ sẽ rất lớn và lớn hơn bất kì những nguyên nhân nào đã từng có trong lịch sử. CÁC QU C GIA VÙNG CHÂU TH SÔNG MÊ KONG VÀ V N BI N I KHÍ H U: R I RO CHO A D NG SINH H C, D CH V H SINH THÁI VÀ PHÁT TRI NCác quốc gia trong vùng châu thổ sông Mekong phải Con người, văn hóa và các hệ sinh thái có quyền được tồnchuẩn bị để đối phó với những hậu quả nghiêm trọng tại. Có hàng loạt các hành động chính sách, nếu được các quốc gia trong khu vực chấp nhận và thực hiện sẽ giúp giảmCắt giảm một lượng lớn khí thải nhà kính ngay lập tức có thiểu khủng hoảng cho các thế hệ hiện tại và tương lai.vai trò sống còn để phòng ngừa những tác động tồi tệ “Với tư cách là quốc gia có lượng phát thải khí nhà kínhnhất. Tuy nhiên có một số tác động của biến đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đa dạng sinh học hệ sinh thái Châu thổ sông Mekong biến đổi khí hậu tài nguyên thiên nhiên han hiếm nguồn nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
149 trang 231 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 170 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0 -
14 trang 144 0 0