BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) côngbố tháng năm 2007 nhận định rằng:Sự nóng lên của hệ thống khí hậu trái đất hiện nay là chưa từng có và rất rõ ràng từnhững quan trắc về sự tăng lên của nhiệt độ không khí và đại dương trung bình toàn cầu,sự tan chảy của băng và tuyết trên phạm vi rộng lớn và sự dâng lên của mực nước biểntrung bình toàn cầu.- Xu thế tăng nhiệt độ trong chuỗi số liệu 100 năm (1906 - 2005) là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP NGÀY SÁNG TẠO VIỆT NAM NĂM 2010 Chủ đề: Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP GS.TSKH Nguyễn Đức NgữI. Biến đổi khí hậu toàn cầu1.1 Thực trạng Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) côngbố tháng năm 2007 nhận định rằng: Sự nóng lên của hệ thống khí hậu trái đất hiện nay là chưa từng có và rất rõ ràng từnhững quan trắc về sự tăng lên của nhiệt độ không khí và đại dương trung bình toàn cầu,sự tan chảy của băng và tuyết trên phạm vi rộng lớn và sự dâng lên của mực nước biểntrung bình toàn cầu. - Xu thế tăng nhiệt độ trong chuỗi số liệu 100 năm (1906 - 2005) là 0,74oC, lớn hơnxu thế tăng nhiệt độ 100 năm thời kỳ 1901 - 2000, trong đó riêng ở Bắc cực nhiệt độ đãtăng 1,5oC, gấp đôi tỷ lệ tăng trung bình toàn cầu. - Xu thế tăng nhiệt độ trong 50 năm gần đây là 0,13oC/thập kỷ, gấp gần 2 lần xu thếtăng nhiệt độ của 100 năm qua. Nhiệt độ tăng tổng cộng từ 1850 - 1899 đến 2001 - 2005là 0,76oC (0,58 - 0,95oC). - 11/12 năm gần đây (1995 - 2006) nằm trong số 12 năm nóng nhất trong chuỗi sốliệu quan trắc bằng máy kể từ 1850. Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu từ năm 1860 đến năm 2000 - Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm trongthời kỳ 1961 - 2003 và với tỷ lệ 3,1mm/năm trong thời kỳ 10 năm 1993 - 2003. Tổngcộng, mực nước biển dâng quan trắc được là 0,31m ( 0,07)/100 năm gần đây. 1 - Diện tích băng biển trung bình năm ở Bắc cực đã thu hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7%/1thập kỷ. Riêng trong mùa hè là 7,4%/1 thập kỷ. Diện tích cực đại của lớp phủ băng theo mùaở bán cầu Bắc đã giảm 7% kể từ 1990, riêng trong mùa xuân giảm tới 15%. - Các báo cáo tại Hội nghị Quốc tế về BĐKH họp ở Brucxen (Bỉ) vừa qua cho biết,trung bình mỗi năm, các núi băng trên cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7%khối lượng và 50 - 60m độ cao, uy hiếp nguồn nước của các sông lớn ở Trung Quốc.Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm diện tích lớp băng trên cao nguyên Tây Tạng bịtan chảy khoảng 131km2, chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên mỗi năm giảm 100- 150m, có nơi tới 350m. Tất cả đang làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải - 1 hồ lớn nhấtTrung Quốc, đe dọa hồ sẽ bị biến mất trong vòng 200 năm tới. Nếu nhiệt độ trái đất tiếptục tăng, khối lượng băng tuyết ở khu vực cao nguyên sẽ giảm 1/3 vào năm 2050 và chỉcòn một nửa vào năm 2090, đe dọa hệ thống đường sắt trên cao nguyên. - Ở Bắc cực, khối băng có độ dày khoảng 3km đang mỏng dần và đã mỏng đi 66cm. ỞNam cực, băng cũng đang tan với tốc độ chậm hơn và những núi băng ở Tây Nam cực đổsụp. Ở Greenland, những lớp băng vĩnh cửu tan chảy. Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ trungbình những năm gần đây đã tăng 1,50C so với trung bình nhiều năm, làm tan băng và diệntích lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm thường dày 1,2m nay chỉ còn 0,3m.1.2 Xu thế BĐKH trong thế kỷ 21 - Năm 2005, nồng độ khí CO2, loại khí nhà kính lớn nhất trong khí quyển đạt379ppm, tăng khoảng 30% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm). Tổng lượng phátthải khí nhà kính toàn cầu đạt 48 tỷ tấn CO2 tương đương vào 2004. - Dự tính, đến cuối thế kỷ 21, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển sẽ đạt 540 - 970ppm,nghĩa là tăng ít nhất gấp đôi so với thời kỳ tiền công nghiệp (1750). Và như vậy, nhiệt độtrung bình toàn cầu sẽ tăng 2,0 - 4,5oC. Mực nước biển trung bình dâng lên tương ứng là0,18m đến 0,59m vào thời kỳ 2090 - 2099 so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999. - Thực tế, lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu trong 15 năm qua, kể từ khi có Côngước Khung của Liên hiệp quốc về BĐKH, vẫn tiếp tục tăng. Nếu cứ theo chiều hướng nàythì trong 15 năm tới, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng vượt quá 20C so với thời kỳ tiềncông nghiệp, nghĩa là tình trạng BĐKH nguy hiểm với thảm họa sinh thái là không thểtránh khỏi. - Để tránh xảy ra tình trạng BĐKH nguy hiểm, các nước phát triển phải giảm ít nhất80% lượng phát thải, trong đó đến năm 2020 phải giảm 30% so với mức phát thải năm 1990.1.3 Nguyên nhân của BĐKH hiện nay1.3.1 Nguyên nhân của BĐKH hiện nay Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đãđược khẳng định là do hoạt động của con người. Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảngtừ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồnnhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng cácchất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăngnhiệt độ của trái đất. 2 Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băngđược khoan ở Green ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP NGÀY SÁNG TẠO VIỆT NAM NĂM 2010 Chủ đề: Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP GS.TSKH Nguyễn Đức NgữI. Biến đổi khí hậu toàn cầu1.1 Thực trạng Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) côngbố tháng năm 2007 nhận định rằng: Sự nóng lên của hệ thống khí hậu trái đất hiện nay là chưa từng có và rất rõ ràng từnhững quan trắc về sự tăng lên của nhiệt độ không khí và đại dương trung bình toàn cầu,sự tan chảy của băng và tuyết trên phạm vi rộng lớn và sự dâng lên của mực nước biểntrung bình toàn cầu. - Xu thế tăng nhiệt độ trong chuỗi số liệu 100 năm (1906 - 2005) là 0,74oC, lớn hơnxu thế tăng nhiệt độ 100 năm thời kỳ 1901 - 2000, trong đó riêng ở Bắc cực nhiệt độ đãtăng 1,5oC, gấp đôi tỷ lệ tăng trung bình toàn cầu. - Xu thế tăng nhiệt độ trong 50 năm gần đây là 0,13oC/thập kỷ, gấp gần 2 lần xu thếtăng nhiệt độ của 100 năm qua. Nhiệt độ tăng tổng cộng từ 1850 - 1899 đến 2001 - 2005là 0,76oC (0,58 - 0,95oC). - 11/12 năm gần đây (1995 - 2006) nằm trong số 12 năm nóng nhất trong chuỗi sốliệu quan trắc bằng máy kể từ 1850. Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu từ năm 1860 đến năm 2000 - Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm trongthời kỳ 1961 - 2003 và với tỷ lệ 3,1mm/năm trong thời kỳ 10 năm 1993 - 2003. Tổngcộng, mực nước biển dâng quan trắc được là 0,31m ( 0,07)/100 năm gần đây. 1 - Diện tích băng biển trung bình năm ở Bắc cực đã thu hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7%/1thập kỷ. Riêng trong mùa hè là 7,4%/1 thập kỷ. Diện tích cực đại của lớp phủ băng theo mùaở bán cầu Bắc đã giảm 7% kể từ 1990, riêng trong mùa xuân giảm tới 15%. - Các báo cáo tại Hội nghị Quốc tế về BĐKH họp ở Brucxen (Bỉ) vừa qua cho biết,trung bình mỗi năm, các núi băng trên cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7%khối lượng và 50 - 60m độ cao, uy hiếp nguồn nước của các sông lớn ở Trung Quốc.Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm diện tích lớp băng trên cao nguyên Tây Tạng bịtan chảy khoảng 131km2, chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên mỗi năm giảm 100- 150m, có nơi tới 350m. Tất cả đang làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải - 1 hồ lớn nhấtTrung Quốc, đe dọa hồ sẽ bị biến mất trong vòng 200 năm tới. Nếu nhiệt độ trái đất tiếptục tăng, khối lượng băng tuyết ở khu vực cao nguyên sẽ giảm 1/3 vào năm 2050 và chỉcòn một nửa vào năm 2090, đe dọa hệ thống đường sắt trên cao nguyên. - Ở Bắc cực, khối băng có độ dày khoảng 3km đang mỏng dần và đã mỏng đi 66cm. ỞNam cực, băng cũng đang tan với tốc độ chậm hơn và những núi băng ở Tây Nam cực đổsụp. Ở Greenland, những lớp băng vĩnh cửu tan chảy. Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ trungbình những năm gần đây đã tăng 1,50C so với trung bình nhiều năm, làm tan băng và diệntích lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm thường dày 1,2m nay chỉ còn 0,3m.1.2 Xu thế BĐKH trong thế kỷ 21 - Năm 2005, nồng độ khí CO2, loại khí nhà kính lớn nhất trong khí quyển đạt379ppm, tăng khoảng 30% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm). Tổng lượng phátthải khí nhà kính toàn cầu đạt 48 tỷ tấn CO2 tương đương vào 2004. - Dự tính, đến cuối thế kỷ 21, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển sẽ đạt 540 - 970ppm,nghĩa là tăng ít nhất gấp đôi so với thời kỳ tiền công nghiệp (1750). Và như vậy, nhiệt độtrung bình toàn cầu sẽ tăng 2,0 - 4,5oC. Mực nước biển trung bình dâng lên tương ứng là0,18m đến 0,59m vào thời kỳ 2090 - 2099 so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999. - Thực tế, lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu trong 15 năm qua, kể từ khi có Côngước Khung của Liên hiệp quốc về BĐKH, vẫn tiếp tục tăng. Nếu cứ theo chiều hướng nàythì trong 15 năm tới, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng vượt quá 20C so với thời kỳ tiềncông nghiệp, nghĩa là tình trạng BĐKH nguy hiểm với thảm họa sinh thái là không thểtránh khỏi. - Để tránh xảy ra tình trạng BĐKH nguy hiểm, các nước phát triển phải giảm ít nhất80% lượng phát thải, trong đó đến năm 2020 phải giảm 30% so với mức phát thải năm 1990.1.3 Nguyên nhân của BĐKH hiện nay1.3.1 Nguyên nhân của BĐKH hiện nay Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đãđược khẳng định là do hoạt động của con người. Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảngtừ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồnnhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng cácchất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăngnhiệt độ của trái đất. 2 Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băngđược khoan ở Green ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu đặc tính khí hậu biến đổi khí hậu toàn cầu hiệu ứng nhà kính trái đất môi trường Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 206 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 169 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0 -
15 trang 141 0 0