Biến đổi khí hậu và những yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên nước
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.46 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Biến đổi khí hậu và những yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên nước trình nội dung về tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam, tác động biến đổi khí hậu và các nhân tố khác lên nguồn nước, đổi mới cơ chế quản lý nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu, kết luận và đề xuất giải pháp. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và những yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên nướcSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/273864427Biến đổi Khí hậu và những Yêu cầu Đổi mới Cơ chế Quản lý Tài nguyên NướcConference Paper · March 2015CITATIONS READS0 1,6081 author: Tuan Anh Le Can Tho University 129 PUBLICATIONS559 CITATIONS SEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects: A senior researcher View project This study is partly funded by the Can Tho University Improvement Project VN14-P6, and supported by a Japanese ODA loan. View project All content following this page was uploaded by Tuan Anh Le on 22 March 2015. The user has requested enhancement of the downloaded file. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Lê Anh Tuấn 1TÓM TẮT Việt Nam là một quốc gia với trên 70% dân số có sinh kế liên quan đến sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản, kểcả dịch vụ công nghiệp chế biến và thương mại cũng là dịch vụ phụ thuộc vào sản xuất nông lâm thuỷ sản. Sảnxuất này phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm khí tượng và thuỷ văn. Những năm gần đây có nhiều dấu hiệu cho thấytài nguyên nước ở Việt Nam đang bị suy thoái cả về số lượng và chất lượng cũng như sự thay đổi động thái củadòng chảy theo mùa. Sự suy thoái này có thể do các yếu tố tự nhiên hoặc các yếu tố con người hoặc cả hai yếu tốnày cùng tác động. Nhiều bằng chứng khoa học và thực tiễn cũng đã chứng minh rằng, thảm hoạ thiên tai và hiệntượng biến đổi khí hậu – nước biển dâng đã, đang và sẽ là một trong những nguyên nhân chủ yếu là rào cản vàgiới hạn cho mục tiêu Thiên niên kỷ liên quan đến phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam. Tác động của cácthảm hoạ thiên nhiên và nhân tạo ngày càng nặng nề, cả về số thương vong lẫn thiệt hại tài sản, kinh tế và xã hộiso với những rủi ro ở thế kỷ trước. Với tốc độ gia tăng dân số vẫn duy trì ở mức độ cao, sự phát triển kỹ thuậtngày càng nhiều và quyết tâm tăng trưởng kinh tế nhanh hơn khiến nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khaithác và đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt, dẫn đến sự nghèo nàn của hệ sinh thái và tính đa dạng sinh học. Thửthách do các bất thường của khí hậu khiến các nổ lực trong cuộc chiến trường kỳ chống lại đói nghèo trở nênthiếu bền vững, tạo nên những tốn kém hơn và nhiều khó khăn xuất hiện nhiều hơn. Mặc dù Chính phủ Việt Nam đã thường xuyên có những chính sách và chỉ đạo trong đối phó với thiên tai vàquản lý tài nguyên nước. Tuy nhiên, với những thay đổi bất thường và khó tiên đoán hơn của thảm hoạ thiênnhiên, kết hợp với những công trình phát triển kinh tế - xã hội thiếu bền vững do hạn chế dự báo dài hạn, nhữngthử thách và đe doạ mới buộc các nhà hoạch định chính sách và các nhà khoa học phải xác định lại việc đổi mớicơ chế quản lý nước hiện nay và cần đặt chúng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và những mối đe doạ xuyên biêngiới như một chiến lược nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia..Từ khoá: Biến đổi khí hậu; Tài nguyên nước; Tác động; Đổi mới Cơ chế; Quản trị nước.I. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 331,690 km2 (đứng hàng thứ 65 về diện tích trên thế giới) và chiều dàiđường biên giới với các quốc gia lân cận là 4.510 km và chiều dài vùng ven biển là 3.260 km. Tài nguyên nước ởViệt Nam bao gồm lượng nước mưa, lượng nước mặt (chủ yếu là nước sông ngòi và ao hồ) và nguồn nướcngầm. Việt Nam có lượng mưa tương đối cao, trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm, nhưng phân bốkhông đều. Những nơi lượng mưa cực kỳ cao như vùng Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế) lên đến 8.000 mm/năm,trong khi đó có những vùng như Phan Rang, (Ninh Thuận), Phan Rí (Bình Thuận) lượng mưa rất thấp chỉ từ 400– 700 mm/năm. Sự phân bố lượng mưa theo thời gian cũng bất tương xứng, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long chỉcó 2 mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa mùa khô không đến 10% kéo dài gần 7 tháng so với 90% tập trung vào 5tháng mùa mưa. Nguồn nước dưới đất là nguồn nước ngọt rất đáng kể nhưng phân bố không đều. Trữ lượngnước ngầm có thể khai thác được ở Việt Nam cũng khá lớn, ước tính vào khoảng 60 tỷ m3/năm nhưng hiện mớikhai thác được chừng 13% (tương đương 8 tỷ m3/năm). Nước ngầm tầng sâu có chất lượng khá tốt nhưng bị hạnchế khai thác. Nguồn nước sông ngòi là quan trọng nhất. Toàn cõi Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi khádày với trên 200 con sông lớn nhỏ phân bố trên khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam, trong đó có 89 sông có dòngchảy liên tục và chiều dài trên trên 10 km. Tổng lượng dòng chảy năm toàn quốc xấp xỉ 830 tỷ m3 nước, riêngsông Mekong đã cung cấp khoảng 61% tổng lượng nước cho Việt Nam. Việt Nam có 8 lưu vực sông lớn như thểhiện ở Hình 1.1 PGS.TS., Viện Phó Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ,E-mail: latuan@ctu.edu.vn 25 Hình 1: Các lưu vực sông chính ở Việt Nam Tuy nhiên, khoảng 65% tổng lượng dòng chảy sông ngòi của Việt Nam đến từ các nước láng giềng, riêngsông Mekong con số này lớn hơn 90%. Điều này tạo nên một thách thức lớn trong việc chủ động quản lý và khaithác tài nguyên nước cho các tiểu vùng. Môi trường nước cũng là vấn đề sức khoẻ cộng đồng. Tổ chức Y tế Thếgiới cũng đã ghi nhận số bệnh tật chủ yếu liên quan đến cung cấp nước và vệ sinh môi trường đã tăng từ 21 loạilên đến 37 trong vài thập niên vừa qua. Theo báo cáo của Kellogg Brown and Root Pty Ltd. (2008 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và những yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên nướcSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/273864427Biến đổi Khí hậu và những Yêu cầu Đổi mới Cơ chế Quản lý Tài nguyên NướcConference Paper · March 2015CITATIONS READS0 1,6081 author: Tuan Anh Le Can Tho University 129 PUBLICATIONS559 CITATIONS SEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects: A senior researcher View project This study is partly funded by the Can Tho University Improvement Project VN14-P6, and supported by a Japanese ODA loan. View project All content following this page was uploaded by Tuan Anh Le on 22 March 2015. The user has requested enhancement of the downloaded file. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Lê Anh Tuấn 1TÓM TẮT Việt Nam là một quốc gia với trên 70% dân số có sinh kế liên quan đến sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản, kểcả dịch vụ công nghiệp chế biến và thương mại cũng là dịch vụ phụ thuộc vào sản xuất nông lâm thuỷ sản. Sảnxuất này phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm khí tượng và thuỷ văn. Những năm gần đây có nhiều dấu hiệu cho thấytài nguyên nước ở Việt Nam đang bị suy thoái cả về số lượng và chất lượng cũng như sự thay đổi động thái củadòng chảy theo mùa. Sự suy thoái này có thể do các yếu tố tự nhiên hoặc các yếu tố con người hoặc cả hai yếu tốnày cùng tác động. Nhiều bằng chứng khoa học và thực tiễn cũng đã chứng minh rằng, thảm hoạ thiên tai và hiệntượng biến đổi khí hậu – nước biển dâng đã, đang và sẽ là một trong những nguyên nhân chủ yếu là rào cản vàgiới hạn cho mục tiêu Thiên niên kỷ liên quan đến phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam. Tác động của cácthảm hoạ thiên nhiên và nhân tạo ngày càng nặng nề, cả về số thương vong lẫn thiệt hại tài sản, kinh tế và xã hộiso với những rủi ro ở thế kỷ trước. Với tốc độ gia tăng dân số vẫn duy trì ở mức độ cao, sự phát triển kỹ thuậtngày càng nhiều và quyết tâm tăng trưởng kinh tế nhanh hơn khiến nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khaithác và đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt, dẫn đến sự nghèo nàn của hệ sinh thái và tính đa dạng sinh học. Thửthách do các bất thường của khí hậu khiến các nổ lực trong cuộc chiến trường kỳ chống lại đói nghèo trở nênthiếu bền vững, tạo nên những tốn kém hơn và nhiều khó khăn xuất hiện nhiều hơn. Mặc dù Chính phủ Việt Nam đã thường xuyên có những chính sách và chỉ đạo trong đối phó với thiên tai vàquản lý tài nguyên nước. Tuy nhiên, với những thay đổi bất thường và khó tiên đoán hơn của thảm hoạ thiênnhiên, kết hợp với những công trình phát triển kinh tế - xã hội thiếu bền vững do hạn chế dự báo dài hạn, nhữngthử thách và đe doạ mới buộc các nhà hoạch định chính sách và các nhà khoa học phải xác định lại việc đổi mớicơ chế quản lý nước hiện nay và cần đặt chúng trong bối cảnh biến đổi khí hậu và những mối đe doạ xuyên biêngiới như một chiến lược nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia..Từ khoá: Biến đổi khí hậu; Tài nguyên nước; Tác động; Đổi mới Cơ chế; Quản trị nước.I. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 331,690 km2 (đứng hàng thứ 65 về diện tích trên thế giới) và chiều dàiđường biên giới với các quốc gia lân cận là 4.510 km và chiều dài vùng ven biển là 3.260 km. Tài nguyên nước ởViệt Nam bao gồm lượng nước mưa, lượng nước mặt (chủ yếu là nước sông ngòi và ao hồ) và nguồn nướcngầm. Việt Nam có lượng mưa tương đối cao, trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm, nhưng phân bốkhông đều. Những nơi lượng mưa cực kỳ cao như vùng Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế) lên đến 8.000 mm/năm,trong khi đó có những vùng như Phan Rang, (Ninh Thuận), Phan Rí (Bình Thuận) lượng mưa rất thấp chỉ từ 400– 700 mm/năm. Sự phân bố lượng mưa theo thời gian cũng bất tương xứng, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long chỉcó 2 mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa mùa khô không đến 10% kéo dài gần 7 tháng so với 90% tập trung vào 5tháng mùa mưa. Nguồn nước dưới đất là nguồn nước ngọt rất đáng kể nhưng phân bố không đều. Trữ lượngnước ngầm có thể khai thác được ở Việt Nam cũng khá lớn, ước tính vào khoảng 60 tỷ m3/năm nhưng hiện mớikhai thác được chừng 13% (tương đương 8 tỷ m3/năm). Nước ngầm tầng sâu có chất lượng khá tốt nhưng bị hạnchế khai thác. Nguồn nước sông ngòi là quan trọng nhất. Toàn cõi Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi khádày với trên 200 con sông lớn nhỏ phân bố trên khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam, trong đó có 89 sông có dòngchảy liên tục và chiều dài trên trên 10 km. Tổng lượng dòng chảy năm toàn quốc xấp xỉ 830 tỷ m3 nước, riêngsông Mekong đã cung cấp khoảng 61% tổng lượng nước cho Việt Nam. Việt Nam có 8 lưu vực sông lớn như thểhiện ở Hình 1.1 PGS.TS., Viện Phó Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ,E-mail: latuan@ctu.edu.vn 25 Hình 1: Các lưu vực sông chính ở Việt Nam Tuy nhiên, khoảng 65% tổng lượng dòng chảy sông ngòi của Việt Nam đến từ các nước láng giềng, riêngsông Mekong con số này lớn hơn 90%. Điều này tạo nên một thách thức lớn trong việc chủ động quản lý và khaithác tài nguyên nước cho các tiểu vùng. Môi trường nước cũng là vấn đề sức khoẻ cộng đồng. Tổ chức Y tế Thếgiới cũng đã ghi nhận số bệnh tật chủ yếu liên quan đến cung cấp nước và vệ sinh môi trường đã tăng từ 21 loạilên đến 37 trong vài thập niên vừa qua. Theo báo cáo của Kellogg Brown and Root Pty Ltd. (2008 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Tác động của biến đổi khí hậu Tài nguyên nước Đổi mới Cơ chế Quản trị nướcTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 194 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 185 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 135 0 0