Biến đổi khí hậu và tác động đến kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày diễn biến khí hậu Việt Nam trong những năm vừa qua; thông tin về kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam; tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và tác động đến kinh tế - xã hội ở Việt Nam Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - Xà HỘI Ở VIỆT NAM PGS. TS. Trần Thục, PGS. TS. Nguyễn Văn Thắng, TS. Huỳnh Thị Lan Hương Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường 1. MỞ ĐẦU vững của đất nước, Chính phủ đã có Việt Nam được đánh giá là một những nỗ lực quan trọng ứng phó. Theo trong những nước bị tác động mạnh mẽ đó, từng bước hoàn thiện các văn bản bởi BÐKH, đặc biệt, đồng bằng sông pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho Cửu Long là một trong ba đồng bằng ứng phó với BÐKH; phê duyệt Chương trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi trình mục tiêu quốc gia ứng phó với nước biển dâng. Trong vòng 50 năm BÐKH và Chiến lược quốc gia về qua nhiệt độ trung bình ở nước ta đã BÐKH; xây dựng các kịch bản BÐKH; tăng khoảng 0,5oC, mực nước biển đã triển khai Chương trình khoa học và dâng khoảng 20 cm. Biến đổi khí hậu công nghệ về BÐKH; các bộ, ngành và đã làm cho thiên tai ngày càng khốc địa phương triển khai kế hoạch hành liệt, gây nhiều tổn thất về người, tài động ứng phó với BÐKH; công tác sản, cơ sở hạ tầng, kìm hãm sự phát đàm phán, kêu gọi tài trợ quốc tế được triển kinh tế - xã hội, tác động xấu đến đẩy mạnh và thu được nhiều kết quả môi trường sống. Nếu mực nước biển khả quan. dâng cao 1 m, kéo theo khoảng 40% 2. DIỄN BIẾN KHÍ HẬU VIỆT diện tích đồng bằng sông Cửu Long, NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc nhiệt độ và lượng mưa là rất khác nhau vùng ven biển bị ngập. Thành phố Hồ trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt Chí Minh cũng sẽ bị ngập trên 20% độ trung bình năm tăng khoảng 0,5oC diện tích; khoảng 10-12% dân số nước trên phạm vi cả nước và lượng mưa có ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất xu hướng giảm ở phía Bắc, tăng ở phía khoảng 10% GDP. Nam lãnh thổ. Nhận thức rõ tác động nghiêm Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng trọng của BÐKH đến sự phát triển bền cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII 5 Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 (tháng đặc trưng cho mùa hè) và nhiệt lượng mưa giảm từ 5 đến 10% trên đa độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng nước trong 50 năm qua. Nhiệt độ mùa khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu đông tăng nhanh hơn so với mùa hè và phía Nam. Xu thế diễn biến của lượng nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng mưa năm tương tự như lượng mưa mùa nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam hải đảo. và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Trong 50 năm qua, vào mùa khô Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa lượng mưa tăng lên chút ít hoặc không mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm thay đổi đáng kể ở các vùng khí hậu tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng nước ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 khí hậu phía Nam. Vào mùa mưa, năm qua (Bảng 1). Bảng 1 . Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam Nhiệt độ (OC) Lượng mưa (%) Vùng khí hậu Tháng Thời kỳ Thời kỳ Tháng I Năm Năm VII XI-IV V-X Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 6 -6 -2 Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 0 -9 -7 Đồng bằng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11 Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3 Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 9 11 Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 6 9 Nguồn: IMHEN, 2010 Về xoáy thuận nhiệt đới, trung Số lượng xoáy thuận nhiệt đới bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão hoạt động trên khu vực Biển Đông có và áp thấp nhiệt đới hoạt động tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu và tác động đến kinh tế - xã hội ở Việt Nam Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - Xà HỘI Ở VIỆT NAM PGS. TS. Trần Thục, PGS. TS. Nguyễn Văn Thắng, TS. Huỳnh Thị Lan Hương Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường 1. MỞ ĐẦU vững của đất nước, Chính phủ đã có Việt Nam được đánh giá là một những nỗ lực quan trọng ứng phó. Theo trong những nước bị tác động mạnh mẽ đó, từng bước hoàn thiện các văn bản bởi BÐKH, đặc biệt, đồng bằng sông pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho Cửu Long là một trong ba đồng bằng ứng phó với BÐKH; phê duyệt Chương trên thế giới dễ bị tổn thương nhất bởi trình mục tiêu quốc gia ứng phó với nước biển dâng. Trong vòng 50 năm BÐKH và Chiến lược quốc gia về qua nhiệt độ trung bình ở nước ta đã BÐKH; xây dựng các kịch bản BÐKH; tăng khoảng 0,5oC, mực nước biển đã triển khai Chương trình khoa học và dâng khoảng 20 cm. Biến đổi khí hậu công nghệ về BÐKH; các bộ, ngành và đã làm cho thiên tai ngày càng khốc địa phương triển khai kế hoạch hành liệt, gây nhiều tổn thất về người, tài động ứng phó với BÐKH; công tác sản, cơ sở hạ tầng, kìm hãm sự phát đàm phán, kêu gọi tài trợ quốc tế được triển kinh tế - xã hội, tác động xấu đến đẩy mạnh và thu được nhiều kết quả môi trường sống. Nếu mực nước biển khả quan. dâng cao 1 m, kéo theo khoảng 40% 2. DIỄN BIẾN KHÍ HẬU VIỆT diện tích đồng bằng sông Cửu Long, NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc nhiệt độ và lượng mưa là rất khác nhau vùng ven biển bị ngập. Thành phố Hồ trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt Chí Minh cũng sẽ bị ngập trên 20% độ trung bình năm tăng khoảng 0,5oC diện tích; khoảng 10-12% dân số nước trên phạm vi cả nước và lượng mưa có ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất xu hướng giảm ở phía Bắc, tăng ở phía khoảng 10% GDP. Nam lãnh thổ. Nhận thức rõ tác động nghiêm Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng trọng của BÐKH đến sự phát triển bền cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII 5 Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 (tháng đặc trưng cho mùa hè) và nhiệt lượng mưa giảm từ 5 đến 10% trên đa độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng nước trong 50 năm qua. Nhiệt độ mùa khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu đông tăng nhanh hơn so với mùa hè và phía Nam. Xu thế diễn biến của lượng nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng mưa năm tương tự như lượng mưa mùa nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam hải đảo. và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Trong 50 năm qua, vào mùa khô Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa lượng mưa tăng lên chút ít hoặc không mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm thay đổi đáng kể ở các vùng khí hậu tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng nước ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 khí hậu phía Nam. Vào mùa mưa, năm qua (Bảng 1). Bảng 1 . Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam Nhiệt độ (OC) Lượng mưa (%) Vùng khí hậu Tháng Thời kỳ Thời kỳ Tháng I Năm Năm VII XI-IV V-X Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 6 -6 -2 Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 0 -9 -7 Đồng bằng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11 Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3 Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 9 11 Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 6 9 Nguồn: IMHEN, 2010 Về xoáy thuận nhiệt đới, trung Số lượng xoáy thuận nhiệt đới bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão hoạt động trên khu vực Biển Đông có và áp thấp nhiệt đới hoạt động tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Tác động đến kinh tế - xã hội Kinh tế - xã hội ở Việt Nam Kịch bản biến đổi khí hậu Hiện tượng nước biển dângGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 178 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 168 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 160 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 131 0 0