Biến đổi sinh học trong ung thư phổi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự sinh u của ung thư phổi là một tiến trình chuyển dạng nhiều bước từ biểu mô phế quản bình thường thành ra tế bào ung thư. Những đột biến phân tử dẫn đến sự mất điều hòa (deregulation) những lộ trình di truyền chủ yếu liên quan đến sự tăng triển tế bào, sự biệt hóa, sự chết theo lập trình, sự xâm nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi sinh học trong ung thư phổiTổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG UNG THƯ PHỔI Huỳnh Quyết ThắngGIỚI THIỆU tố tăng trưởng”. Khi đó tế bào tự sản xuất những yếu tố tăng trưởng và thụ thể cần thiết, từ một Sự sinh u của ung thư phổi là một tiến trình “quai tạo tín hiệu tự động tự kích thích”(self-chuyển dạng nhiều bước từ biểu mô phế quản stimulatory autocrine signaling loop) đưa đếnbình thường thành ra tế bào ung thư. Những đột tăng sinh tế bào không kiểm soát được. Trongbiến phân tử dẫn đến sự mất điều hòa ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC), những(deregulation) những lộ trình di truyền chủ yếu hiện tượng này bao gồm đột biến sự điều hòaliên quan đến sự tăng triển tế bào, sự biệt hóa, sự trên dòng (up-regulating) của một số thụ thểchết theo lập trình, sự xâm nhập, sự di trú và tyrosine kinase (RTK), đặc biệt là thụ thể yếu tốnhững tiến trình khác mang đặc điểm ác tính tăng trưởng biểu mô (EGFR, Erb1) và nhữngđược phân chia theo gợi ý của Hanahan và thành viên khác của gia đình ErbB RTK. TrongWeinberg: ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC), biểu lộ quá mức 1. Sự tự túc (tự có đủ bất thường) về tín hiệu của “yếu tố tăng trưởng tương tự insulin-1”tăng trưởng. (IGF-1) và thụ thể của nó cũng như một số yếu tố kích thích tăng trưởng thần kinh thường được 2. Sự tránh khỏi sự chết theo lập trình quan sát thấy. 3. Sự bất cảm ứng với tín hiệu kháng tăngtrưởng. SỰ BIỂU LỘ QUÁ MỨC THỤ THỂ TĂNG TRƯỞNG BIỂU MÔ VÀ TẠO TÍN HIỆU 4. Tiềm năng chia đôi vô giới hạn TRONG NSCLC 5. Sự tăng sinh mạch được nâng đỡ. Sự biểu lộ quá mức của EGFR xảy ra trong 6. Sự xâm lấn mô và di căn. 50-90% các trường hợp NSCLC và đặc biệt trongNHỮNG TÍN HIỆU TĂNG TRƯỞNG VÀ ung thư tế bào vãy, nhưng hiếm trong SCLC.UNG THƯ Thụ thể kết hợp với màng tế bào chia làm 3 Trong những tế bào u, những gen sinh ung phần: một phạm vi gắn kết ngoại bào, phạm viđược hoạt hóa (activated oncogen) thường mã xuyên màng kỵ thủy và một phần trong tế bàohóa những phân tử liên quan đến việc “tạo tín chất giữ hoạt tính tyrosine kinase xúc tác. Trênhiệu những yếu tố tăng trưởng” hoặc bằng khởi miền gắn kết, EGFR chịu sự biến đổi tương ứng,động trực tiếp những tăng trưởng tế bào như: dẫn đến sự nhị trùng hóa của thụ thể và sự hoạtbắt chước những yếu tố tăng trưởng khác, hoặc hóa của phạm vi xúc tác nội bào qua sựtrung hòa những tín hiệu ức chế tăng trưởng. phosphoryl hóa những tồn lưu (recidue) tyrosine.Những tế bào u, mất đi tính lệ thuộc của chúng Những tồn lưu tyrosine được phosphoryl hóa,vào những tín hiệu kích thích tăng trưởng từ môi như những vị trí gắn kết cho những phân tử tạotrường bên ngoài, hoàn toàn có khả năng tăng tín hiệu xuôi dòng (downstream) khác nhau bênsinh một cách độc lập. Kiểu hình tự động tăng trong tế bào.trưởng này, do ảnh hưởng của những thay đổi Một trong 3 lộ trình tạo tín hiệu cơ bản là lộphân tử và đột biến gen bên trong tế bào, thể trình Ras/Raf/ERK mà hiệu ứng biến đổi đahiện một cách điển hình đặc tính “tự chủ về yếu dạng, tạo nên tình trạng tăng sinh tế bào. Một *Hội Ung Thư TP. Cần Thơ Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS. Huỳnh Quyết Thắng ĐT: 0913.731.338 Email: thanghuynhphd@yahoo.com8Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Tổng Quantrong 3 gen ras, Kirsten ras (K.ras, p21-ras), bị đột Thành viên khác của gia đình ErbB là Her2-biến khoãng 30% trong NSCLC. Neu (ErbB2) được biểu lộ quá mức khoảng 30% Lộ trình trung tâm khác tạo tín hiệu EGFR trong ung thư phổi không tế bào nhỏ. Chưa cóliên quan sự hoạt hóa của PI3-kinase và AKT điểm gắn kết (ligand) nào cho Her2-Neu được(PKB) tác động tình trạng sống còn tế bào bằng phân lập, nhưng thụ thể là một thành phần nhịức chế những tác nhân điều hòa chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi sinh học trong ung thư phổiTổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG UNG THƯ PHỔI Huỳnh Quyết ThắngGIỚI THIỆU tố tăng trưởng”. Khi đó tế bào tự sản xuất những yếu tố tăng trưởng và thụ thể cần thiết, từ một Sự sinh u của ung thư phổi là một tiến trình “quai tạo tín hiệu tự động tự kích thích”(self-chuyển dạng nhiều bước từ biểu mô phế quản stimulatory autocrine signaling loop) đưa đếnbình thường thành ra tế bào ung thư. Những đột tăng sinh tế bào không kiểm soát được. Trongbiến phân tử dẫn đến sự mất điều hòa ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC), những(deregulation) những lộ trình di truyền chủ yếu hiện tượng này bao gồm đột biến sự điều hòaliên quan đến sự tăng triển tế bào, sự biệt hóa, sự trên dòng (up-regulating) của một số thụ thểchết theo lập trình, sự xâm nhập, sự di trú và tyrosine kinase (RTK), đặc biệt là thụ thể yếu tốnhững tiến trình khác mang đặc điểm ác tính tăng trưởng biểu mô (EGFR, Erb1) và nhữngđược phân chia theo gợi ý của Hanahan và thành viên khác của gia đình ErbB RTK. TrongWeinberg: ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC), biểu lộ quá mức 1. Sự tự túc (tự có đủ bất thường) về tín hiệu của “yếu tố tăng trưởng tương tự insulin-1”tăng trưởng. (IGF-1) và thụ thể của nó cũng như một số yếu tố kích thích tăng trưởng thần kinh thường được 2. Sự tránh khỏi sự chết theo lập trình quan sát thấy. 3. Sự bất cảm ứng với tín hiệu kháng tăngtrưởng. SỰ BIỂU LỘ QUÁ MỨC THỤ THỂ TĂNG TRƯỞNG BIỂU MÔ VÀ TẠO TÍN HIỆU 4. Tiềm năng chia đôi vô giới hạn TRONG NSCLC 5. Sự tăng sinh mạch được nâng đỡ. Sự biểu lộ quá mức của EGFR xảy ra trong 6. Sự xâm lấn mô và di căn. 50-90% các trường hợp NSCLC và đặc biệt trongNHỮNG TÍN HIỆU TĂNG TRƯỞNG VÀ ung thư tế bào vãy, nhưng hiếm trong SCLC.UNG THƯ Thụ thể kết hợp với màng tế bào chia làm 3 Trong những tế bào u, những gen sinh ung phần: một phạm vi gắn kết ngoại bào, phạm viđược hoạt hóa (activated oncogen) thường mã xuyên màng kỵ thủy và một phần trong tế bàohóa những phân tử liên quan đến việc “tạo tín chất giữ hoạt tính tyrosine kinase xúc tác. Trênhiệu những yếu tố tăng trưởng” hoặc bằng khởi miền gắn kết, EGFR chịu sự biến đổi tương ứng,động trực tiếp những tăng trưởng tế bào như: dẫn đến sự nhị trùng hóa của thụ thể và sự hoạtbắt chước những yếu tố tăng trưởng khác, hoặc hóa của phạm vi xúc tác nội bào qua sựtrung hòa những tín hiệu ức chế tăng trưởng. phosphoryl hóa những tồn lưu (recidue) tyrosine.Những tế bào u, mất đi tính lệ thuộc của chúng Những tồn lưu tyrosine được phosphoryl hóa,vào những tín hiệu kích thích tăng trưởng từ môi như những vị trí gắn kết cho những phân tử tạotrường bên ngoài, hoàn toàn có khả năng tăng tín hiệu xuôi dòng (downstream) khác nhau bênsinh một cách độc lập. Kiểu hình tự động tăng trong tế bào.trưởng này, do ảnh hưởng của những thay đổi Một trong 3 lộ trình tạo tín hiệu cơ bản là lộphân tử và đột biến gen bên trong tế bào, thể trình Ras/Raf/ERK mà hiệu ứng biến đổi đahiện một cách điển hình đặc tính “tự chủ về yếu dạng, tạo nên tình trạng tăng sinh tế bào. Một *Hội Ung Thư TP. Cần Thơ Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS. Huỳnh Quyết Thắng ĐT: 0913.731.338 Email: thanghuynhphd@yahoo.com8Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Tổng Quantrong 3 gen ras, Kirsten ras (K.ras, p21-ras), bị đột Thành viên khác của gia đình ErbB là Her2-biến khoãng 30% trong NSCLC. Neu (ErbB2) được biểu lộ quá mức khoảng 30% Lộ trình trung tâm khác tạo tín hiệu EGFR trong ung thư phổi không tế bào nhỏ. Chưa cóliên quan sự hoạt hóa của PI3-kinase và AKT điểm gắn kết (ligand) nào cho Her2-Neu được(PKB) tác động tình trạng sống còn tế bào bằng phân lập, nhưng thụ thể là một thành phần nhịức chế những tác nhân điều hòa chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Biến đổi sinh học trong ung thư phổi Ung thư phổi Ung thư phổi không tế bào nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 209 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 196 0 0 -
6 trang 188 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 186 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 184 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 183 0 0