Biến động cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Phước đến năm 2100 do biến đổi khí hậu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu sử dụng mô hình DEM kết hợp với GIS để mô phỏng, giải đoán tình hình ngập và thay đổi cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Phước theo các kịch bản RCP 4.5, RCP 8.5. Kết quả cho thấy, năm 2018, tổng diện tích các loại đất bị ảnh hưởng là 3.872,61 ha (chiếm 0,56% diện tích toàn tỉnh), loại đất bị ảnh hưởng nhiều nhất là đất công trình năng lượng (khoảng 1.991,79 ha). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Phước đến năm 2100 do biến đổi khí hậu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆBIẾN ĐỘNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH BÌNH PHƯỚCĐẾN NĂM 2100 DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Hoài Nam 1 Khưu Thiện Minh 2 Hồ Công Toàn 3 TÓM TẮT: Tỉnh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam bộ với diện tích đồi núi thấp chiếm ưu thế, địa hình lượn sóng. Trong những năm gần đây, nhiều dấu hiệu rõ nét cho thấy có sự tác động khá lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất và nông nghiệp. Hàng loạt hiện tượng mưa, nắng thất thường đã dần làm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của tỉnh. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình DEM kết hợp với GIS để mô phỏng, giải đoán tình hình ngập và thay đổi cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Phước theo các kịch bản RCP 4.5, RCP 8.5. Kết quả cho thấy, năm 2018, tổng diện tích các loại đất bị ảnh hưởng là 3.872,61 ha (chiếm 0,56% diện tích toàn tỉnh), loại đất bị ảnh hưởng nhiều nhất là đất công trình năng lượng (khoảng 1.991,79 ha). Đến năm 2100, dưới ảnh hưởng của BĐKH (mưa, lũ, ngập), diện tích các loại đất bị ảnh hưởng bởi ngập sẽ gia tăng (về diện, mức ngập), từ 0,56% lên 0,75%. Trong khi đó, loại đất bị ảnh hưởng nhiều nhất theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước là đất giao thông và đất sản xuất vật liệu xây dựng làm đồ gốm, với tổng diện tích loại đất bị ảnh hưởng bởi ngập khoảng 123,93 ha (kịch bản RCP8.5 năm 2100); khoảng 125.55 ha (ở các kịch bản RCP4.5 năm 2025, 2030, 2050, 2070 và RCP8.5 năm 2050, 2070); khoảng 126,36 ha (ở kịch bản RCP8.5 năm 2025, 2030); khoảng 170,1 ha so với hiện trạng ngập năm 2018. Như vậy, BĐKH trong tương lai có ảnh hưởng đáng kể đến cơ cấu sử dụng đất và là vấn đề đáng quan tâm để đưa vào giải pháp thích ứng, lồng ghép vào chính sách đất đai của tỉnh. Từ khóa: Tỉnh Bình Phước, BĐKH, ngập lụt, cơ cấu sử dụng đất. Nhận bài: 15/3/2021; Sửa chữa: 26/3/2021; Duyệt đăng: 29/3/2021 1. Đặt vấn đề %); Nhóm đất xói mòn, trơ sỏi đá (224 ha, chiếm tỷ lệ 0,03 %); Nhóm đất dốc tụ (23.978 ha, chiếm tỷ lệ 3,5 Bình Phước là một tỉnh miền núi nằm về phía %) và Nhóm đất khác như sông, suối, ao hồ… (28.046Tây của vùng Đông Nam bộ, có diện tích tự nhiên là ha, chiếm tỷ lệ 4,09 %). (Nguồn: Báo cáo tổng quan tình6.874,62 km2 (chiếm khoảng 2,07% diện tích cả nước hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước).và bằng khoảng 30% diện tích vùng Đông Nam bộ), Với đặc thù là tỉnh miền núi, tỷ lệ đất xám và đấtđược giới hạn trong tọa độ địa lý từ 11017’ - 12019’ vĩ độ nâu, đỏ vàng, dốc tụ chiếm tỷ lệ lớn (trên 95% tổng cơBắc, 106024’ - 107025’ kinh độ Đông. Tỉnh có địa hình cấu sử dụng đất), trong những năm qua, tỉnh đã có thaytương đối bằng phẳng so với các tỉnh miền núi khác đổi cơ cấu lớn, đặc biệt là khi có tác động của thiên taitrong cả nước. Đất có độ dốc trên 250 chỉ chiếm 11,27% và BĐKH.diện tích tự nhiên của tỉnh. Chính vì lý do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của Tỉnh Bình Phước có 13 nhóm đất thuộc 6 nhóm đất BĐKH đến thay đổi cơ cấu sử dụng đất và sự dịchchính là: Nhóm đất phù sa (diện tích 910 ha, chiếm tỷ chuyển (có chủ đích hoặc do tự nhiên) khi được xáclệ 0,13% cơ cấu đất); Nhóm đất xám (93.277 ha, chiếm định sẽ rất cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch, giảitỷ lệ 13,61 %); Nhóm đất đen (622 ha, chiếm 0,09 %); pháp thích ứng với BĐKH của các ngành, địa phươngNhóm đất nâu, đỏ vàng (538.542 ha, chiếm tỷ lệ 78,55 trên địa bàn tỉnh.1 Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Nam, Tổng cục Môi trường2 Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh3 Phân viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Chuyên đề I, tháng 3 năm 2021 123 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tính toán các loại thực nghiệm) để thực hiện tính toán biến động các yếu đất bị ảnh hưởng dựa trên dữ liệu sử dụng đất tỉnh tố sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm Bình Phước năm 2015 (có cập nhật hiện trạng năm 2100 theo các kịch bản của Bộ TN&MT công bố (kịch 2018), được xác định dựa trên mã đất được quy định tại bản RCP 4.5 và RCP 8.5). Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ TN&MT và 2.1. Thiết lập mạng thủy lực 2 chiều MIKE 21 bộ kết quả tính toán nguy cơ ngập trong tương lai dưới cho vùng nghiên cứu tác động của BĐKH. Từ đó, xây dựng số liệu sử dụng, dữ liệu đầu vào, hiệu chỉnh, kiểm định mô hình tính Mô hình MIKE 21 FM được thiết lập trên cơ sở dữ toán nguy cơ ngập, chồng lớp các lớp dữ liệu sử dụng liệu địa hình, hệ số nhám và mưa nhập khu giữa. Dữ đất và ngập cho tỉnh Bình Phước để thực hiện tính toán liệu địa hình sau khi nhập vào mô hình được xác định các loại đất bị ảnh hưởng đến năm 2100 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Phước đến năm 2100 do biến đổi khí hậu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆBIẾN ĐỘNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH BÌNH PHƯỚCĐẾN NĂM 2100 DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lê Hoài Nam 1 Khưu Thiện Minh 2 Hồ Công Toàn 3 TÓM TẮT: Tỉnh Bình Phước thuộc vùng Đông Nam bộ với diện tích đồi núi thấp chiếm ưu thế, địa hình lượn sóng. Trong những năm gần đây, nhiều dấu hiệu rõ nét cho thấy có sự tác động khá lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất và nông nghiệp. Hàng loạt hiện tượng mưa, nắng thất thường đã dần làm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của tỉnh. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình DEM kết hợp với GIS để mô phỏng, giải đoán tình hình ngập và thay đổi cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Phước theo các kịch bản RCP 4.5, RCP 8.5. Kết quả cho thấy, năm 2018, tổng diện tích các loại đất bị ảnh hưởng là 3.872,61 ha (chiếm 0,56% diện tích toàn tỉnh), loại đất bị ảnh hưởng nhiều nhất là đất công trình năng lượng (khoảng 1.991,79 ha). Đến năm 2100, dưới ảnh hưởng của BĐKH (mưa, lũ, ngập), diện tích các loại đất bị ảnh hưởng bởi ngập sẽ gia tăng (về diện, mức ngập), từ 0,56% lên 0,75%. Trong khi đó, loại đất bị ảnh hưởng nhiều nhất theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước là đất giao thông và đất sản xuất vật liệu xây dựng làm đồ gốm, với tổng diện tích loại đất bị ảnh hưởng bởi ngập khoảng 123,93 ha (kịch bản RCP8.5 năm 2100); khoảng 125.55 ha (ở các kịch bản RCP4.5 năm 2025, 2030, 2050, 2070 và RCP8.5 năm 2050, 2070); khoảng 126,36 ha (ở kịch bản RCP8.5 năm 2025, 2030); khoảng 170,1 ha so với hiện trạng ngập năm 2018. Như vậy, BĐKH trong tương lai có ảnh hưởng đáng kể đến cơ cấu sử dụng đất và là vấn đề đáng quan tâm để đưa vào giải pháp thích ứng, lồng ghép vào chính sách đất đai của tỉnh. Từ khóa: Tỉnh Bình Phước, BĐKH, ngập lụt, cơ cấu sử dụng đất. Nhận bài: 15/3/2021; Sửa chữa: 26/3/2021; Duyệt đăng: 29/3/2021 1. Đặt vấn đề %); Nhóm đất xói mòn, trơ sỏi đá (224 ha, chiếm tỷ lệ 0,03 %); Nhóm đất dốc tụ (23.978 ha, chiếm tỷ lệ 3,5 Bình Phước là một tỉnh miền núi nằm về phía %) và Nhóm đất khác như sông, suối, ao hồ… (28.046Tây của vùng Đông Nam bộ, có diện tích tự nhiên là ha, chiếm tỷ lệ 4,09 %). (Nguồn: Báo cáo tổng quan tình6.874,62 km2 (chiếm khoảng 2,07% diện tích cả nước hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước).và bằng khoảng 30% diện tích vùng Đông Nam bộ), Với đặc thù là tỉnh miền núi, tỷ lệ đất xám và đấtđược giới hạn trong tọa độ địa lý từ 11017’ - 12019’ vĩ độ nâu, đỏ vàng, dốc tụ chiếm tỷ lệ lớn (trên 95% tổng cơBắc, 106024’ - 107025’ kinh độ Đông. Tỉnh có địa hình cấu sử dụng đất), trong những năm qua, tỉnh đã có thaytương đối bằng phẳng so với các tỉnh miền núi khác đổi cơ cấu lớn, đặc biệt là khi có tác động của thiên taitrong cả nước. Đất có độ dốc trên 250 chỉ chiếm 11,27% và BĐKH.diện tích tự nhiên của tỉnh. Chính vì lý do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của Tỉnh Bình Phước có 13 nhóm đất thuộc 6 nhóm đất BĐKH đến thay đổi cơ cấu sử dụng đất và sự dịchchính là: Nhóm đất phù sa (diện tích 910 ha, chiếm tỷ chuyển (có chủ đích hoặc do tự nhiên) khi được xáclệ 0,13% cơ cấu đất); Nhóm đất xám (93.277 ha, chiếm định sẽ rất cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch, giảitỷ lệ 13,61 %); Nhóm đất đen (622 ha, chiếm 0,09 %); pháp thích ứng với BĐKH của các ngành, địa phươngNhóm đất nâu, đỏ vàng (538.542 ha, chiếm tỷ lệ 78,55 trên địa bàn tỉnh.1 Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Nam, Tổng cục Môi trường2 Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh3 Phân viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Chuyên đề I, tháng 3 năm 2021 123 Trong nghiên cứu này, chúng tôi tính toán các loại thực nghiệm) để thực hiện tính toán biến động các yếu đất bị ảnh hưởng dựa trên dữ liệu sử dụng đất tỉnh tố sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm Bình Phước năm 2015 (có cập nhật hiện trạng năm 2100 theo các kịch bản của Bộ TN&MT công bố (kịch 2018), được xác định dựa trên mã đất được quy định tại bản RCP 4.5 và RCP 8.5). Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ TN&MT và 2.1. Thiết lập mạng thủy lực 2 chiều MIKE 21 bộ kết quả tính toán nguy cơ ngập trong tương lai dưới cho vùng nghiên cứu tác động của BĐKH. Từ đó, xây dựng số liệu sử dụng, dữ liệu đầu vào, hiệu chỉnh, kiểm định mô hình tính Mô hình MIKE 21 FM được thiết lập trên cơ sở dữ toán nguy cơ ngập, chồng lớp các lớp dữ liệu sử dụng liệu địa hình, hệ số nhám và mưa nhập khu giữa. Dữ đất và ngập cho tỉnh Bình Phước để thực hiện tính toán liệu địa hình sau khi nhập vào mô hình được xác định các loại đất bị ảnh hưởng đến năm 2100 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Biến đổi khí hậu Tài nguyên đất Cơ cấu sử dụng đất Chính sách đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 259 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
19 trang 145 0 0