Danh mục

Biến động của từ ngữ phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thủ đô trên báo Hà Nội mới

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 499.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ góc độ của ngôn ngữ học xã hội, chỉ ra những biến động của bộ phận từ ngữ phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương Hà Nội, bài viết sẽ là minh họa nhỏ về mối quan hệ có tính chất đồng biến giữa hai loại biến độc lập và phụ thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động của từ ngữ phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thủ đô trên báo Hà Nội mớiSố 1 (231)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 49 BIẾN ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ PHẢN ÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở THỦ ĐÔ TRÊN BÁO HÀNỘIMỚI LANGUAGE CHANGE OF WORDS AND PHRASE DENOTING THE SWITCH IN HANOIS ECONOMIC STRUCTURE IN HANOIMOI NEWSPAPER NGUYỄN THỊ KIM LOAN (TS; Viện Ngôn ngữ học) Abstract: This article, under the perspective of socio-linguistics, contributes to theidentification of the co-variation between independent and dependent variables. Of which,the change (switch) in economic structure is regarded as independent variables - stimulatingfactors, while the changes in linguistic features reflecting the above switch are considered tobe linguistic inflections which are under the influence of the above stimulating factors. Key words: Urban; urban language; language change; language variables. 1. Mở đầu thế mà đời sống xã hội nói chung, ở Hà Nội Đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa, hiện nói riêng có nhiều biến động. Khảo sát dựađại hóa trong quá trình đổi mới ở Việt Nam đã trên nguồn tư liệu báo Hànộimới với lí do,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đô thị báo Hà nội mới là cơ quan ngôn luận củacủa cả nước, trong đó có Hà Nội, một trong Đảng bộ thành phố, tờ báo không chỉ có chứcnhững đô thị lớn ngay từ đầu đã hòa nhập năng tuyên truyền, mà còn có nhiệm vụ phảncùng sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế với tư ánh trung thành mọi hoạt động trong đời sốngcách là đơn vị đầu tàu. Như một hệ quả tất xã hội của địa phương. Vì thế, tư liệu được rútyếu nảy sinh từ mối tương tác xã hội-ngôn ra từ đây là tương đối đầy đủ và có độ tin cậyngữ, sự chuyển dịch này kéo theo những biến cao.động đáng kể của từ vựng với tư cách là công 2. Một số khái niệm liên quan đến bàicụ phản ánh. Từ góc độ của ngôn ngữ học xã viếthội, chỉ ra những biến động của bộ phận từ Thứ nhất, biến (variable): Theo địnhngữ phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghĩa từ điển tiếng Việt, biến là Cái có giácủa địa phương Hà Nội, bài viết sẽ là minh trị biến đổi trong quá trình được xét [6]; làhọa nhỏ về mối quan hệ có tính chất đồng cái biến đổi, hay có thể biến đổi [5].biến giữa hai loại biến độc lập và phụ thuộc. NNHXH sử dụng biến như một thuật ngữ đểTrong đó, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính chỉ những yếu tố biến đổi trong tương quanlà biến độc lập và là nhân tố tác động giữa ngôn ngữ và xã hội. NNHXH quan niệm(factors), còn sự biến động của các đơn vị từ ngôn ngữ và xã hội là hai đại lượng có khảngữ phản ánh sự chuyển dịch đó là biến phụ năng biến thiên, tồn tại trong tương quan hiệpthuộc (biến tố), chịu sự tác động của nhân tố biến, nếu đại lượng này thay đổi sẽ dẫn đến sựkia. thay đổi của đại lượng kia. Trong ngôn ngữ Bài viết được thực hiện trên cơ sở khảo sát học xã hội, biến được chia làm hai loại là biếntư liệu từ báo Hànộimới theo sự phân kì hai độc lập và biến phụ thuộc. Biến độc lập làgiai đoạn trước và sau đổi mới với các mốc biến được lựa chọn khi xem xét tác dụng củathời gian (1957-1986) và từ 1987 đến nay. nó đối với biến tố phụ thuộc. Biến phụ thuộcĐây là hai giai đoạn được đánh dấu bằng sự là biến chịu sự tác động của biến độc lập. Vìchuyển đổi cơ cấu nền kinh tế đất nước. Vì thế, biến độc lập còn gọi là biến kích thích50 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 1 (231)-2015(stimulus) hay đầu vào (input); biến phụ thuộc nghiệp. Sau quyết định thay đổi cơ cấu nềngọi là biến phản ứng (response) hay đầu ra kinh tế của đất nước từ kế hoạch hóa bao cấp(output) [3]. sang kinh tế thị trường hàng hóa, cả nước bắt Thứ hai, nhân tố ngoài ngôn ngữ (facteur đầu tiến trình đô thị hóa theo hướng côngexterne): Ngôn ngữ biến đổi do hai nguyên nghiệp hóa, hiện đại hóa mà trong đó tốc độnhân bên trong và bên ngoài. Nếu như nhân tố đô thị hóa đặc biệt diễn ra mạnh mẽ và nhanhbên trong là nhân tố cấu trúc làm thay đổi chóng ở hai thành phố Hà Nội và TP.Hồ Chíngôn ngữ tuân theo những quy luật phát triển Minh. Tiến trình này đã góp phần chuyển dịchnội tại, thì nhân tố bên ngoài được nói đến ở cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọngđây chính là nhân tố xã hội. Với tư cách là giá trị nông, lâm, thủy sản trong tổng thu nhậphiện tượng xã hội đặc biệt, sự phát triển của quốc dân (GDP), và tăng dần tỷ trọng cácngôn ngữ phải do những điều kiện kinh tế, ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng. Cănchính trị, văn hóa và các điều kiện xã hội khác cứ trên tư liệu khảo sát, so sánh hai khối tưquy định [2]. Sự xác định đặc tính xã hội của liệu từ vựng phản ánh tình hình phá ...

Tài liệu được xem nhiều: