Danh mục

Biến động tài nguyên sinh vật do tác động của công trình thủy lợi, thủy điện ở Tây Nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 918.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày sự thay đổi tài nguyên sinh vật ở Tây Nguyên do các công trình thủy lợi, thủy điện. Mục tiêu của bài báo là: (1) Chỉ ra sự biến động của tài nguyên sinh vật do tác động của các công trình thủy điện và thủy lợi; (2) Đánh giá sự thay đổi của tài nguyên sinh vật ở Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động tài nguyên sinh vật do tác động của công trình thủy lợi, thủy điện ở Tây Nguyên36(1), 75-81Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT3-2014BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN SINH VẬTDO TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI,THỦY ĐIỆN Ở TÂY NGUYÊNNGUYỄN LẬP DÂN1, HÀ QUÝ QUỲNH2Email: phongtnnm@gmail.com1Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Ban ứng dụng và Triển khai công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 5 - 4 - 20131. Mở đầuViệt Nam là nước nông nghiệp, đời sống củađại bộ phận người dân phụ thuộc vào các sản phẩmtừ tài nguyên sinh vật (nuôi trồng, khai thác, đánhbắt, thu hái,...). Trong ba thập kỷ qua do khai tháctài nguyên sinh vật, phá rừng làm nương rẫy, khaithác khoáng sản, mở rộng diện tích đô thị và xâydựng công trình thủy lợi, thủy điện làm tài nguyênsinh vật bị biến đổi về thành phần loài, diện tích,sinh khối, hình thành các hệ sinh thái mới,…Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, GiaLai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Có tọa độ địalý từ: 11°14’ đến 15°24’ vỹ độ bắc và từ 107°12’đến 108°59’ kinh độ đông.Khi các công trình thủy lợi, thủy điện tích nướclàm thay đổi về cấu trúc tài nguyên sinh vật, sinhkhối và giá trị kinh tế của lãnh thổ.Bài báo này trình bày sự thay đổi tài nguyênsinh vật ở Tây Nguyên do các công trình thủy lợi,thủy điện. Mục tiêu của bài báo là: (1) Chỉ ra sựbiến động của tài nguyên sinh vật do tác động củacác công trình thủy điện và thủy lợi; (2) Đánh giásự thay đổi của tài nguyên sinh vật ở Tây Nguyên.2. Hệ thống công trình thủy lợi, thủy điện và tàinguyên sinh vật ở Tây NguyênTây Nguyên có 638 hồ thủy lợi. Các công trìnhnày tác động tới việc thay đổi từ hệ sinh thái cạnsang hệ sinh thái ngập nước. Tỉnh Đắk Lắk cónhiều công trình thủy lợi, thủy điện nhất với 321hồ; Đắk Nông, 138 hồ đứng thứ 2; Lâm Đồng, 84hồ; Gia Lai, 70 hồ, và tỉnh Kon Tum có 25 hồ.Nhìn chung, các hồ phân bố khắp trên lãnh thổ TâyNguyên (hình 1). Diện tích đất chiếm dụng của cáccông trình thủy lợi, thủy điện ở Tây Nguyên là78.698 ha, trong đó tỉnh Đắk Lắk là 14.143 ha, tỉnhĐắk Nông 12.136 ha; Gia Lai, 21.838 ha, tỉnh KonTum 18.448 ha và tỉnh Lâm Đồng là 12.132 ha. Tỷlệ diện tích các công trình thủy lợi, thủy điện so vớidiện tích tự nhiên của các tỉnh như sau: tỉnh ĐắkLắk chiếm 1,13%, Đắk Nông, 1,72%; Gia Lai,1,4%, Kon Tum, 1,9% và tỉnh Lâm Đồng chiếm1,24%.Tài nguyên sinh vật gồm tài nguyên thực vật vàđộng vật. Tài nguyên thực vật ở Tây Nguyên tươngđối đa dạng và phong phú. Đã xác định được4.013 loài thuộc 201 họ, 127 chi thực vật bậc caocó mạch, chiếm > 30% tổng số loài thực vật ở ViệtNam. Trong đó lớp 2 lá mầm là 3.127 loài, 1 lámầm là 866 loài.Độ che phủ thảm thực vật ở Tây Nguyên caonhất so với các vùng khác trên cả nước, tính tớinăm 2010 diện tích rừng của tỉnh Kon Tum chiếm67,3 %; Gia Lai là 46,0%; Đắk Lắk là 47,2%; ĐắkNông là 49,0 và tỉnh Lâm Đồng là 61,2 %; tỷ lệche phủ trung bình cả nước là 26,2%.Các kiểu rừng bị ngập trong các công trình thủylợi ở Tây Nguyên gồm: (1) Kiểu rừng kín thườngxanh; (2) Kiểu rừng kín nửa rụng lá; (3) Rừngkhộp; (4) Rừng thứ sinh; (5) Rừng hỗn giao trenứa; (6) Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác;(7) Trảng thực vật ngập nước; (8) Thảm câynông nghiệp.75Hình 1. Vị trí các hồ đập ở Tây Nguyên (Nguồn: Phòng Địa lý Thủy văn - Viện Địa lý)76Rừng kín thường xanh là nơi có điều kiện dinhdưỡng cao và độ ẩm được duy trì. Thực vật tạorừng, phổ biến là các loài trong họ Dầu(Dipterocarpaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Bồhòn (Sapindaceae), họ Đậu (Leguminosae), họThầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm(Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não(Lauraceae), họ Tử vi (Lythraceae), họ Bàng(Combretaceae), họ Na (Annonaceae), họ Trâm(Myrtaceae), họ Trám (Burseraceae), họ Thị(Eberaceae), họ Bứa (Guttiferae) và nhiều họ khác.[3, 5].Rừng kín nửa rụng lá chiếm diện tích nhỏ ởnhững vùng có mùa khô dài hơn 5 tháng. Các loàithực vật chủ yếu gồm: họ Tử vi (Lythraceae), dướitán rừng có nhiều loài tre trúc.Rừng khộp phát triển ở những nơi có khí hậucó mùa khô từ 6 đến 8 tháng. Các loài chủ yếuthuộc họ Dầu (Dipterocarpus), dưới tán rừng là loàitre rụng lá mọc thành các bụi dày.Rừng thứ sinh, thành phần thực vật tạo rừngphản ánh tính khô hạn của đất sau canh tác nươngrẫy nhiều lần. Các loài thực vật tạo rừng chịu khôhạn chủ yếu gồm: Cáng lò (Betula alnoides), Bồ đềvỏ đỏ (Styrax benjoin), Lát xoan (Choespondiasaxillaris), Hu lá hẹp (Trema angustifolia),... Rừngcó 2 tầng cây gỗ, một tầng cây bụi và một tầngthảm tươi của các loài thuộc họ Cỏ (Gramineae),họ Lan (Orchidaceae), họ Gừng (Zingiberaceae),...Thực vật ngoại tầng và phụ sinh phát triển.Rừng hỗn giao tre nứa có các loài phổ biếngồm: Lồ ô (Schizostachyum sp1.), Nứa(Schizostachyumsp2),CácloàiLe(Pseudoxytenanthera spp.), loài Lịm (Melocalamuscompactiflorus) và loài Giang (Macclurochloavietnaensis) [3].Trảng cỏ, cây bụi có các loài ưu thế gồm: Cỏtranh (Imperata cylindrica); loà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: