Danh mục

Biện pháp chống tham nhũng của ông Võ Văn Kiệt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biện pháp chống tham nhũng của ông Võ Văn KiệtThời gian qua, có rất nhiều ý kiến đóng góp vào hai dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Dưới đây là bài viết góp ý về biện pháp chống tham nhũng của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt:Chọn hình thức pháp lý cao nhất là một đạo luật cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí là điều rất cần thiết. Nó thể hiện ý chí của chế độ chính trị của chúng ta quyết tâm bài trừ loại tệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp chống tham nhũng của ông Võ Văn Kiệt Ý kiến về biện pháp chống tham nhũng của ông Võ Văn Kiệt Thời gian qua, có rất nhiều ý kiến đóng góp vào hai dự thảo Luật Phòng, chốngtham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Dưới đây là bài viết gópý về biện pháp chống tham nhũng của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Chọn hình thức pháp lý cao nhất là một đạo luật cho cuộc đấu tranh chống thamnhũng, lãng phí là điều rất cần thiết. Nó thể hiện ý chí của chế độ chính trị củachúng ta quyết tâm bài trừ loại tệ nạn nhức nhối và nghiêm trọng này. Tuy vậy, tôi không nghĩ Luật về phòng và chống tham nhũng ra đời tự nó cóhiệu lực như một phép mầu. Chúng ta đã từng có Pháp lệnh về chống tham nhũng,có Ban chỉ đạo chống tham nhũng, Ðảng thì có Ban chỉ đạo trung ương 6-2...nhưng diễn biến tình hình tham nhũng trong cả nước xem ra chưa suy giảm, mà cóphần còn nghiêm trọng hơn. Diễn biến cuộc đấu tranh chống tham nhũng trongnhiều năm qua cũng như nhiều tuyên bố kêu gọi từ cấp cao về chống tham nhũng,chống lãng phí chưa được như lòng dân mong đợi đúng là có phần thiếu luật,nhưng cũng chưa phải đó là nguyên nhân chủ yếu. Chắc không ai nghĩ rằng khi cóluật thì nạn tham nhũng, quan liêu được đẩy lùi ngay. Vấn đề chủ yếu là các biệnpháp còn khập khiễng, chưa đồng bộ, không triệt để, còn né tránh, nể nang vàđáng ngại hơn, trong chừng mực nào đó, ở một số nơi, có sự thỏa hiệp trong lãnhđạo, điều hành ở các cấp. Cần nhớ rằng, đối với cán bộ, đảng viên, trước khi có Pháp lệnh, có Luật thìÐảng đã có Ðiều lệ như một thứ luật của Ðảng mà mỗi đảng viên đã tuyên thệ tựgiác chấp hành khi tự nguyện đứng trong Ðảng. Ðiều lệ Ðảng ta xưa nay không cóđiều nào dung túng cho đảng viên tham ô, lãng phí của công. Rồi còn biết baonhiêu Nghị quyết, Chỉ thị của Ðảng, đặc biệt là Bác Hồ thường xuyên căn dặn,nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chính. Phải nói rằng, trong cáclãnh tụ của Ðảng ta khi đã nắm được chính quyền, trở thành đảng cầm quyền(ngay cầm quyền đất nước trong chiến tranh) Bác Hồ là người đặc biệt chăm lođến việc giáo dục cán bộ, đảng viên giữ gìn phẩm cách, đạo đức xem đó là cái gốccủa người cách mạng. Trong hệ thống công quyền, cũng đã có quy định về kỷ luật hành chính đủnghiêm không khác mấy với kỷ luật trong Ðảng. Thế nhưng, nhiều cấp có thẩmquyền đã không nghiêm chỉnh thực hiện và thường xuyên kiểm điểm việc thựchiện những quy định nghiêm ngặt đó. Vấn đề có liên quan đến cơ chế quản lý cánbộ, nếu không mạnh dạn đổi mới, nhất là trong hệ thống công quyền, Ðảng khônggiao hẳn thẩm quyền cho tập thể và cá nhân đứng đầu có quyền quyết định và chịutrách nhiệm theo pháp luật cho phép (trong phạm vi xử lý hành chính)... hậu quảthế nào thì chúng ta đều biết. Trong hệ thống quản lý nhà nước, không nhất thiết có Ban chuyên trách phòng,chống tham nhũng, lãng phí, cứ thực hiện theo thẩm quyền, trách nhiệm từng cấpvà các Bộ, ngành chức năng của Chính phủ nh ư Thủ tướng, Bộ trưởng... Cùng vớihệ thống công quyền, các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị củachúng ta cũng phải xử lý nghiêm tương ứng theo điều lệ của đoàn thể mình vềtrách nhiệm. Nhưng, trong thực tế, các quy định này mang nặng tính hình thức,không trở thành điểm tựa cho việc xem xét, nhận định về tư cách của thành viênđứng trong tổ chức chính trị xã hội đó, không tạo ra được sức mạnh cho hệ thốngchính trị. Không đợi có luật, nếu mỗi hệ thống tổ chức, từ Ðảng, Nhà nước, các đoàn thểchính trị xã hội xử lý thật nghiêm và kịp thời theo thẩm quyền các vi phạm kỷ luậttrong nội bộ tổ chức, cơ quan, đơn vị mình, thì đã có tác dụng ngăn ngừa, hạn chếkhông nhỏ, không để tham nhũng, lãng phí đến mức lan tràn và nghiêm trọng nhưhiện nay. Một lần nữa, vấn đề đặt ra là nhìn nhận lại một cách nghiêm chỉnh tráchnhiệm sử dụng hết thẩm quyền đã được luật pháp, điều lệ Ðảng, điều lệ của cácđoàn thể chính trị xã hội đã quy định rõ được thực hiện như thế nào. Ðiều đáng nhấn mạnh ở đây là, toàn bộ hệ thống chính trị của chế độ chúng tabao gồm từ Ðảng, các tổ chức chính trị - xã hội cho đến Nhà nước, chưa bao giờcó số lượng thành viên đông đảo như hiện nay. Ở cấp cơ sở xã, phường, nếu tínhtừ tuổi thành niên đến 60 tuổi, thì có 80 - 90% số người tham gia các tổ chức thuộchệ thống chính trị của chúng ta. Trong các cơ quan và các ngành thuộc hệ thốngnhà nước thì tỷ lệ đó là 100%. Nhưng, lại có một thực trạng là phần lớn các vụtham nhũng lãng phí được xử lý đều do dân chúng và báo chí phát hiện. Ðã nhưthế, sau khi vụ việc được xử lý, gần như chưa có các tổ chức đảng, đoàn thể ngangcấp nào bị xử lý trách nhiệm đủ nghiêm về kỷ luật đảng, kỷ luật hành chính, kỷluật của các đoàn thể. Chính vì thế, chẳng những trách nhiệm các tổ chức nàykhông được nâng cao mà còn bị hạ thấp dần đến mức coi như đứng ngoài vụ việc,né đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Tình trạng thiếu vắng trách nhiệm trước các vụ việc tham nhũng, lãng ...

Tài liệu được xem nhiều: