Biện pháp giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến các biện pháp giáo dục nhân cách văn hóanói chung, giáo dục giá trị nghề nghiệp nói riêng cho sinh viên sư phạm để họ có thể tạo ra giá trị, năng lực thực hiện hiệu quả hoạt động nghề nghiệp sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 3-10This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0022BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHÂN CÁCH VĂN HÓA CHO SINH VIÊN SƯ PHẠMNguyễn Thanh BìnhViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Sống theo và thể hiện được các giá trị “Yêu thương”; “Tin tưởng”; “Công dântích cực”; “Tận tụy/Tận tâm”; “Hợp tác”; “Sáng tạo” được xem là nội dung nhân cách vănhóa của sinh viên sư phạm. Bài viết đề cập đến các biện pháp giáo dục nhân cách văn hóanói chung, giáo dục giá trị nghề nghiệp nói riêng cho sinh viên sư phạm để họ có thể tạora giá trị, năng lực thực hiện hiệu quả hoạt động nghề nghiệp sau này.Từ khóa: Nhân cách văn hóa, giá trị nghề nghiệp, sinh viên sư phạm, biện pháp giáo dục.1.Mở đầuTrên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế vềgiáo dục nhân cách văn hóa trong nhà trường, tác giả Đào Thị Oanh đã đề xuất hệ giá trị và khungtiêu chí nhân cách văn hóa cho sinh viên đại học sư phạm của Việt Nam hiện nay như sau:Giá trị (1) - Yêu thương;Giá trị (2) – Tin tưởng/Tin cậy;Giá trị (3) - Công dân tích cực;Giá trị (4) - Tận tụy/Tận tâm (với nghề);Giá trị (5) - Hợp tác;Giá trị (6) - Sáng tạo.Đề xuất trên đã nhận được sự ủng hộ của sinh viên sư phạm, điều này thể hiện ở kết quảtrưng cầu ý kiến các em trong Bảng 1 dưới đây.Cũng theo tác giả Đào Thị Oanh, giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm là quátrình tác động có mục đích, có kế hoạch từ phía nhà trường, nhằm hình thành phát triển ở sinh viênsư phạm những giá trị chuẩn mực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của họ trong tương lai, với tư cáchlà một người giáo viên, được thể hiện trong mối quan hệ với bản thân, với mọi người xung quanh,với công việc. Như vậy giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm gắn liền với giáo dụcgiá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm. Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm đểbiến các yêu cầu của nghề thành mục tiêu hoạt động học tập, tu dưỡng và hoạt động nghề nghiệpcủa các em trong tương lai. Liên quan đến giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm ởViệt Nam đã có các nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hải (2012) về Giáo dục giá trị nghề nghiệp chosinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học qua hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm [2] và củaNgày nhận bài: 15/12/2017. Ngày sửa bài: 20/2/2018. Ngày nhận đăng: 25/2/2018Liên hệ: Nguyễn Thanh Bình, e-mail: ngthanhbinh2556@gmail.com3Nguyễn Thanh BìnhTrần Thị Cẩm Tú (2015) về Tích hợp giáo dục giá trị sống và giáo dục giá trị nghề nghiệp chosinh viên ngành sư phạm [4]. Trong bài viết này, cùng với các biện pháp giáo dục nhân cách vănhóa, tác giả sẽ đề cập đến cả biện pháp giáo dục các giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm vớitư cách là hợp phần quan trọng, nền tảng của giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm.Bảng 1. Đánh giá về mức độ quan trọng của những giá trị nhân cáchở một người sinh viên sư phạmTT1.2.3.4.5.6.7.2.2.1.Giá trị nhân cáchĐTBĐLCKhông quantrọng000Phânvân2,400Quantrọng2,411,922,0Rất quantrọng95,288,178,0Yêu thương3,920,34Tin tưởng/Tin cậy3,880,32Công dân tích cực3,780,41Tận tụy/Tận tâm (với3,970,154002,497,6nghề dạy học)Hợp tác3,760,430023,876,2Sáng tạo3,880,320011,988,1Trách nhiệm3,870,330012,587,53,820,2900,412,487,2ChungNguồn: Kết quả khảo sát của nhiệm vụ tại ĐHSP Đà Nẵng, Hà Nội tháng 9/2017Nội dung nghiên cứuNguyên tắc đề xuất biện pháp2.1.1. Đảm bảo sự thống nhất giữa nhận thức về tầm quan trong của giáo dục nhân cáchvăn hóa và nhận thức về cách làm phù hợp đảm bảo hiệu quả.Giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm là một vấn đề khá mới đối với đội ngũcán bộ, giảng viên các trường và sinh viên sư phạm. Do đó cần phải nâng cao nhận thức cho họ vềsự cần thiết, tầm quan trọng của vấn đề đối với sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp sau nàycủa sinh viên. Đồng thời, ngay từ đầu rất cần để đội ngũ cán bộ, giảng viên các trường sư phạmnhận thức được cách làm đúng bản chất của giáo dục giá trị và năng lực thể hiện các giá trị phảnánh nhân cách văn hóa của sinh viên sư phạm theo cơ chế chuyển giá trị khách quan thành giá trịchủ quan của sinh viên sư phạm thông qua các hoạt đông trải nghiệm.2.1.2. Đảm bảo giáo dục nhân cách văn hóa được tiếp cận đồng bộ trong các hoạt động đàotạo, hoạt động phong trào của sinh viên sư phạm.Hoạt động đào tạo sinh viên sư phạm bao gồm các hoạt động dạy học: các học phần chung;Các học phần đào tạo nghiệp vụ sư phạm; Các học phần đào tạo chuyên ngành, kiến tập, thực tậpsư phạm và các hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; của Hội sinh viên... Cácnội dung giáo dục nhân cách văn hóa cần được tích hợp, lồng ghép trong toàn bộ các hoạt độngđào tạo và hoạt động phong trào sinh viên để nâng cao nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 3-10This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0022BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHÂN CÁCH VĂN HÓA CHO SINH VIÊN SƯ PHẠMNguyễn Thanh BìnhViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Sống theo và thể hiện được các giá trị “Yêu thương”; “Tin tưởng”; “Công dântích cực”; “Tận tụy/Tận tâm”; “Hợp tác”; “Sáng tạo” được xem là nội dung nhân cách vănhóa của sinh viên sư phạm. Bài viết đề cập đến các biện pháp giáo dục nhân cách văn hóanói chung, giáo dục giá trị nghề nghiệp nói riêng cho sinh viên sư phạm để họ có thể tạora giá trị, năng lực thực hiện hiệu quả hoạt động nghề nghiệp sau này.Từ khóa: Nhân cách văn hóa, giá trị nghề nghiệp, sinh viên sư phạm, biện pháp giáo dục.1.Mở đầuTrên cơ sở nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế vềgiáo dục nhân cách văn hóa trong nhà trường, tác giả Đào Thị Oanh đã đề xuất hệ giá trị và khungtiêu chí nhân cách văn hóa cho sinh viên đại học sư phạm của Việt Nam hiện nay như sau:Giá trị (1) - Yêu thương;Giá trị (2) – Tin tưởng/Tin cậy;Giá trị (3) - Công dân tích cực;Giá trị (4) - Tận tụy/Tận tâm (với nghề);Giá trị (5) - Hợp tác;Giá trị (6) - Sáng tạo.Đề xuất trên đã nhận được sự ủng hộ của sinh viên sư phạm, điều này thể hiện ở kết quảtrưng cầu ý kiến các em trong Bảng 1 dưới đây.Cũng theo tác giả Đào Thị Oanh, giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm là quátrình tác động có mục đích, có kế hoạch từ phía nhà trường, nhằm hình thành phát triển ở sinh viênsư phạm những giá trị chuẩn mực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của họ trong tương lai, với tư cáchlà một người giáo viên, được thể hiện trong mối quan hệ với bản thân, với mọi người xung quanh,với công việc. Như vậy giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm gắn liền với giáo dụcgiá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm. Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm đểbiến các yêu cầu của nghề thành mục tiêu hoạt động học tập, tu dưỡng và hoạt động nghề nghiệpcủa các em trong tương lai. Liên quan đến giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm ởViệt Nam đã có các nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hải (2012) về Giáo dục giá trị nghề nghiệp chosinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học qua hoạt động thực hành nghiệp vụ sư phạm [2] và củaNgày nhận bài: 15/12/2017. Ngày sửa bài: 20/2/2018. Ngày nhận đăng: 25/2/2018Liên hệ: Nguyễn Thanh Bình, e-mail: ngthanhbinh2556@gmail.com3Nguyễn Thanh BìnhTrần Thị Cẩm Tú (2015) về Tích hợp giáo dục giá trị sống và giáo dục giá trị nghề nghiệp chosinh viên ngành sư phạm [4]. Trong bài viết này, cùng với các biện pháp giáo dục nhân cách vănhóa, tác giả sẽ đề cập đến cả biện pháp giáo dục các giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm vớitư cách là hợp phần quan trọng, nền tảng của giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm.Bảng 1. Đánh giá về mức độ quan trọng của những giá trị nhân cáchở một người sinh viên sư phạmTT1.2.3.4.5.6.7.2.2.1.Giá trị nhân cáchĐTBĐLCKhông quantrọng000Phânvân2,400Quantrọng2,411,922,0Rất quantrọng95,288,178,0Yêu thương3,920,34Tin tưởng/Tin cậy3,880,32Công dân tích cực3,780,41Tận tụy/Tận tâm (với3,970,154002,497,6nghề dạy học)Hợp tác3,760,430023,876,2Sáng tạo3,880,320011,988,1Trách nhiệm3,870,330012,587,53,820,2900,412,487,2ChungNguồn: Kết quả khảo sát của nhiệm vụ tại ĐHSP Đà Nẵng, Hà Nội tháng 9/2017Nội dung nghiên cứuNguyên tắc đề xuất biện pháp2.1.1. Đảm bảo sự thống nhất giữa nhận thức về tầm quan trong của giáo dục nhân cáchvăn hóa và nhận thức về cách làm phù hợp đảm bảo hiệu quả.Giáo dục nhân cách văn hóa cho sinh viên sư phạm là một vấn đề khá mới đối với đội ngũcán bộ, giảng viên các trường và sinh viên sư phạm. Do đó cần phải nâng cao nhận thức cho họ vềsự cần thiết, tầm quan trọng của vấn đề đối với sự thành công trong hoạt động nghề nghiệp sau nàycủa sinh viên. Đồng thời, ngay từ đầu rất cần để đội ngũ cán bộ, giảng viên các trường sư phạmnhận thức được cách làm đúng bản chất của giáo dục giá trị và năng lực thể hiện các giá trị phảnánh nhân cách văn hóa của sinh viên sư phạm theo cơ chế chuyển giá trị khách quan thành giá trịchủ quan của sinh viên sư phạm thông qua các hoạt đông trải nghiệm.2.1.2. Đảm bảo giáo dục nhân cách văn hóa được tiếp cận đồng bộ trong các hoạt động đàotạo, hoạt động phong trào của sinh viên sư phạm.Hoạt động đào tạo sinh viên sư phạm bao gồm các hoạt động dạy học: các học phần chung;Các học phần đào tạo nghiệp vụ sư phạm; Các học phần đào tạo chuyên ngành, kiến tập, thực tậpsư phạm và các hoạt động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; của Hội sinh viên... Cácnội dung giáo dục nhân cách văn hóa cần được tích hợp, lồng ghép trong toàn bộ các hoạt độngđào tạo và hoạt động phong trào sinh viên để nâng cao nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân cách văn hóa Giá trị nghề nghiệp Sinh viên sư phạm Biện pháp giáo dục nhân cách văn hóa Hoạt động phong trào của sinh viên sư phạmTài liệu liên quan:
-
27 trang 155 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
8 trang 76 0 0
-
Các lĩnh vực tri thức cần xác định trong nội dung đào tạo giáo viên
7 trang 37 0 0 -
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 32 0 0 -
145 trang 26 0 0
-
145 trang 25 1 0
-
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 25 0 0 -
Phương pháp thực tập sư phạm: Phần 2
120 trang 23 0 0 -
TIỂU LUẬN Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 1
16 trang 20 0 0