Danh mục

Biện pháp hữu hiệu giải quyết nhu cầu vốn doanh nghiệp.

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.87 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh doanh luôn xuất hiện nhu cầu về vốn. Doanh nghiệp nào tìmđược biện pháp giải quyết nhu cầu về vốn sẽ có thuận lợi lớn tronghoạt động kinh doanh của mình. Với đòi hỏi về vốn ngày một tăngtrong nền kinh tế thị trường, tín dụng thương mại ra đời và đượcđánh giá là biện pháp hữu hiệu nhất giúp các doanh nghiệp vượt quacác giai đoạn khó khăn về mặt tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp hữu hiệu giải quyết nhu cầu vốn doanh nghiệp.Biện pháp hữu hiệu giải quyết nhu cầu vốn doanhnghiệp. Trần Phương MinhKinh doanh luôn xuất hiện nhu cầu về vốn. Doanh nghiệp nào tìmđược biện pháp giải quyết nhu cầu về vốn sẽ có thuận lợi lớn tronghoạt động kinh doanh của mình. Với đòi hỏi về vốn ngày một tăngtrong nền kinh tế thị trường, tín dụng thương mại ra đời và đượcđánh giá là biện pháp hữu hiệu nhất giúp các doanh nghiệp vượt quacác giai đoạn khó khăn về mặt tài chính.Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp.Được biểu hiện dưới các hình thức mua bán chịu hàng hoá. Tín dụngthương mại xuất hiện là do sự tách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng.Do đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến cácdoanh nghiệp phải mua bán chịu hàng hoá.Mua bán chịu được coi là hình thức tín dụng và nó chứa đầy đủ nộidung cơ bản của khái niệm tín dụng là vì:+ Người bán chuyển giao cho người mua được sử dụng vốn tạm thờitrong một thời hạn nhất định.+ Đến thời hạn đã được thoả thuận, người mua hoàn lại vốn chongười bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi suất.Giấy nợ trong quan hệ tín dụng thương mại:Cơ sở pháp lý để xác nhận quan hệ nợ nần trong quan hệ tín dụngthương mại là giấy nợ. Đây là một dạng đặc biệt của khế ước dân sựxác định trái quyền cho người bán và nghĩa vụ phải thanh toán nợcủa người mua khi món nợ đáo hạn.Giấy nợ trong quan hệ tín dụng thương mại được gọi là kỳ phiếuthương mại hay còn gọi là thương phiếu. Trong quan hệ thương mạiđối nội cũng như đối ngoại có hai loại thương phiếu, đó là: hối phiếuvà lệnh phiếu.Hối phiếu là một loại thương phiếu do chủ nợ lập ra để ra lệnh chongười thiếu nợ trả một số tiền nhất định cho người hưởng thụ khimón nợ đáo hạn. Khi tín dụng thương mại phát sinh, người bán giaohàng cho người mua, đồng thời lập hối phiếu để yêu cầu người muatrả tiền cho người hưởng thụ.Người hưởng thụ có thể là người phát hành hối phiếu, hoặc cũng cóthể là người khác. Người này đóng vai trò chủ nợ của người pháthành hối phiếu, do đó người bán hàng phải chuyển nhượng tráiquyền cho người chủ nợ anh ta hưởng món nợ.Lệnh phiếu là một thương phiếu do người thiếu nợ lập ra để cam kếttrả một món nợ tiền nhất định khi đến hạn cho chủ nợ hoặc theo lệnhcủa chủ nợ.Sự khác nhau của hối phiếu và lênh phiếu:+ Hối phiếu do chủ nợ lập, còn lệnh phiếu do người thiếu nợ lập.+ Hối phiếu thông thường có 3 người quan hệ với nhau:Người phát hành hối phiếu (người phát lệnh), người trả tiền theo hốiphiếu (người thu lệnh) và người hưởng thụ. Còn lệnh phiếu thườngcó 2 người liên hệ: người phát lệnh phiếu và người hưởng thụ.Về hình thức thì thương phiếu được chia ra làm các loại sau:+ Thương phiếu vô danh: là loại thương phiếu không ghi tên ngườihưởng thụ. Ai cầm thương phiếu một cách hợp pháp người đó làngười hưởng thụ.+Thương phiếu ký danh: là loại thương phiếu có ghi tên người hưởngthụ và người này được quyền chuyển nhượng cho người khác.+ Thương phiếu định danh: cũng là thương phiếu có ghi tên củangười hưởng thụ nhưng khác với thương phiếu ký danh là khôngđược chuyển nhượng cho người khác.Vai trò của tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường:Trong nền kinh tế thị trường hiện tượng thừa thiếu vốn ở các doanhnghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy hoạt động của tín dụng thươngmại một mặt đáp ứng được nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tạmthời thiếu đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hànghoá của mình. Mặt khác sự tồn tại của hình thức tín dụng này giúpcho các doanh nghiệp khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời chohoạt động sản xuất kinh doanh.Mặc dù tín dụng thương mại đóng vai trò quan trọng trong nền kinhtế, nhưng nó không thể thay thế các hình thức tín dụng khác, và nócó những nhược điểm sau đây:- Hạn chế về quy mô tín dụng:Tín dụng thương mại là do các nhà doanh nghiệp cung cấp và họ chỉcung cấp với khả năng giới hạn của họ. Nếu người đi vay có nhu cầucao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng được.- Hạn chế về thời hạn cho vay:Điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản xuất của một doanh nghiệp cóthể không phù hợp với nhau, vì vậy mà khi thời hạn mà người chovay muốn cung cấp và người đi vay có nhu cầu không phù hợp nhauthì tín dụng này không thể xảy ra. Nhưng nhờ phương pháp cấp tíndụng của ngân hàng dưới hình thức chiết khấu đã giải quyết đượcmột phần hạn chế này.- Hạn chế về phương hướng:Tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hoá, vì vậymà doanh nghiệp chỉ cung cấp được tín dụng cho một số doanhnghiệp nhất định - những doanh nghiệp cần hàng hoá đó để sử dụngcho sản xuất hoặc dự trữ để bán ra.Ngoài ra việc cấp tín dụng thương mại chỉ được thực hiện trên cơ sởtín nhiệm lẫn nhau.(Tổng hợp) ...

Tài liệu được xem nhiều: