Biện pháp khuyến học ở Việt Nam thời phong kiến
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu về những biện pháp khuyến học ở nước ta trong thời phong kiến. Những biện pháp khuyến học đã được thực hiện từ trung ương tới địa phương, gia đình, và những kết quả tích mà của nó mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp khuyến học ở Việt Nam thời phong kiến JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 67-75 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP KHUYẾN HỌC Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN Lê Xuân Phán Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong bài viết này, tác giả giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu về những biện pháp khuyến học ở nước ta trong thời phong kiến. Những biện pháp khuyến học đã được thực hiện từ trung ương tới địa phương, gia đình, và những kết quả tích mà của nó mang lại. Từ khóa: Biện pháp, khuyến học, Việt Nam thời phong kiến.1. Mở đầu Dân tộc Việt Nam tự hào với nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thốnghiếu học, coi trọng việc học. Điều này thể hiện ở quan điểm: Nửa bụng chữ hơn một hũvàng; Dạy con đọc sách thánh hiền, còn hơn để lại bạc tiền đầy kho. Truyền thống hiếu học này có được là do nhiều yếu tố, trong đó có một nguyên nhâncơ bản là ngay từ thời phong kiến (chủ yếu từ thời nhà Lí đến nhà Nguyễn - từ năm 1010đến 1945), thế hệ đi trước đã rất quan tâm đến việc học và có những chính sách, biện phápkhuyến học phù hợp, hiệu quả. Khuyến học là khuyến khích, động viên việc học tập để trở thành người có hiểu biếtsâu rộng, thành người có ích cho xã hội. Vậy trong thời phong kiến, tiền nhân của chúng ta đã có những biện pháp khuyếnhọc nào đặc sắc, độc đáo và hiệu quả của nó ra sao. Sau đây bài viết sẽ đề cập đến nộidung cụ thể về chính sách khuyến học thời phong kiến, kết quả mang lại và những điểmtích cực cần kế thừa, phát huy từ những biện pháp đó.Ngày nhận bài: 25/5/2013. Ngày nhận đăng: 17/9/2013Liên hệ: Lê Xuân Phán, e-mail: phanlx@hnue.edu.vn. 67 Lê Xuân Phán2. Nội dung nghiên cứu2.1. Biện pháp khuyến học của Nhà nước thời phong kiến2.1.1. Khuyến học bằng việc người đứng đầu Nhà nước ra chiếu, dụ khuyến học Chiếu, dụ của vua thời phong kiến mang những thông điệp của nhà lãnh đạo caonhất về các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Thông qua chiếu, dụ, vua gửi tới ngườidân trong cả nước những thông điệp chính thức. Lê Thánh Tông được biết tới là người đầu tiên ra Dụ khuyến học (Chiếu khuyếnhọc) để khuyến khích mọi người, trong nước tích cực học tập. Trong Chiếu đó có nhữngcâu như: ... “ đã là người, ai cũng có chí noi theo bậc hiền bậc thánh. Trước hết, phải tẩy rửa cho trong sạch, ứng đối, tiến lui cho phải phép; Thứ đến, học các môn lễ nhạc, xạ ngự, thư số khác nhau. Ngồi ngay ngắn, đứng trang nghiêm, học rồi thường xuyên luyện tập, Tâm ngay chính, ý chân thành, đạo đức ngày càng thêm mới. Đào sâu kĩ những điều đã học; Hăng say tìm những điều chưa thông” [7;315]. Nội dung tư tưởng chính của Chiếu khuyến học là chỉ ra cho mọi người thấy: - Việc học là việc cực kì quan trọng và cần thiết; - Về cơ bản, mọi người đều có thể thành công trong việc học nếu kiên trì, bền bỉ; - Không kiên trì học thì phí hoài tuổi trẻ, cuối cùng là cả đời vô tích sự và rồi hốihận không kịp; - Nội dung học là học theo bậc thánh hiền Nho gia, học để lập đức, lập công, lậpngôn. Vua Quang Trung cũng được biết tới là người rất quan tâm tới giáo dục. Ngay saukhi xưng đế (1788) và ra Bắc Hà dẹp được 20 vạn quân Thanh, ông đã cho ban bố Chiếulập học để động viên cả nước coi trọng việc học thực, chấn chỉnh lại lệ mua danh thời VuaLê Chúa Trịnh. Trong Chiếu lập học có đoạn: “Chiếu này ban xuống, dân các xã nên lập nhà học của xã mình, chọn những Nhosĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ cấp xã để dạy dỗ học trò (. . . ) Các Nho sinh, vàsinh đồ cũ đều cho đợi đến kì để vào thi. Loại ưu thì được vào tuyển, loại kém thì trả vềtrường học của xã. Còn các “sinh đồ ba quan” thì đều trả về hạng thường dân, và phảicùng gánh vác phu phen tạp dịch. Từ nay về sau, các xã hễ đặt chức giảng dụ thì phải nộpdanh sách cho quan huyện, để chuyển đệ lên, để quan triều đình cấp bằng, khiến họ biết68 Biện pháp khuyến học ở Việt Nam thời phong kiếnđược sự khích lệ của trên. Việc này quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, ai nấy phải mài rũa chí khí, phấnchấn tinh thần để đón phúc lành, để cùng bước lên con đường thênh thang, giúp cho nềnthịnh trị trong sáng” [8]. Năm 1854, trong một lần tới thăm một trường học ở gần Văn Miếu ở Kinh đô Huế,vua Tự Đức đã làm một bài dụ và 4 bài thơ, nội dung đề cao việc học tập và khuyến khíchviệc không ngừng học hỏi để thành người có ích cho xã hội, khuyên răn các học trò phảibiết siêng năng, khổ luyện để thành tài, không nên ham chuộng công danh, lợi lộc mà phảihướng đến mục đích cuối cùng của việc học là lập đức, lập công và lập ngôn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp khuyến học ở Việt Nam thời phong kiến JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol. 58, No. 6B, pp. 67-75 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP KHUYẾN HỌC Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN Lê Xuân Phán Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong bài viết này, tác giả giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu về những biện pháp khuyến học ở nước ta trong thời phong kiến. Những biện pháp khuyến học đã được thực hiện từ trung ương tới địa phương, gia đình, và những kết quả tích mà của nó mang lại. Từ khóa: Biện pháp, khuyến học, Việt Nam thời phong kiến.1. Mở đầu Dân tộc Việt Nam tự hào với nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thốnghiếu học, coi trọng việc học. Điều này thể hiện ở quan điểm: Nửa bụng chữ hơn một hũvàng; Dạy con đọc sách thánh hiền, còn hơn để lại bạc tiền đầy kho. Truyền thống hiếu học này có được là do nhiều yếu tố, trong đó có một nguyên nhâncơ bản là ngay từ thời phong kiến (chủ yếu từ thời nhà Lí đến nhà Nguyễn - từ năm 1010đến 1945), thế hệ đi trước đã rất quan tâm đến việc học và có những chính sách, biện phápkhuyến học phù hợp, hiệu quả. Khuyến học là khuyến khích, động viên việc học tập để trở thành người có hiểu biếtsâu rộng, thành người có ích cho xã hội. Vậy trong thời phong kiến, tiền nhân của chúng ta đã có những biện pháp khuyếnhọc nào đặc sắc, độc đáo và hiệu quả của nó ra sao. Sau đây bài viết sẽ đề cập đến nộidung cụ thể về chính sách khuyến học thời phong kiến, kết quả mang lại và những điểmtích cực cần kế thừa, phát huy từ những biện pháp đó.Ngày nhận bài: 25/5/2013. Ngày nhận đăng: 17/9/2013Liên hệ: Lê Xuân Phán, e-mail: phanlx@hnue.edu.vn. 67 Lê Xuân Phán2. Nội dung nghiên cứu2.1. Biện pháp khuyến học của Nhà nước thời phong kiến2.1.1. Khuyến học bằng việc người đứng đầu Nhà nước ra chiếu, dụ khuyến học Chiếu, dụ của vua thời phong kiến mang những thông điệp của nhà lãnh đạo caonhất về các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Thông qua chiếu, dụ, vua gửi tới ngườidân trong cả nước những thông điệp chính thức. Lê Thánh Tông được biết tới là người đầu tiên ra Dụ khuyến học (Chiếu khuyếnhọc) để khuyến khích mọi người, trong nước tích cực học tập. Trong Chiếu đó có nhữngcâu như: ... “ đã là người, ai cũng có chí noi theo bậc hiền bậc thánh. Trước hết, phải tẩy rửa cho trong sạch, ứng đối, tiến lui cho phải phép; Thứ đến, học các môn lễ nhạc, xạ ngự, thư số khác nhau. Ngồi ngay ngắn, đứng trang nghiêm, học rồi thường xuyên luyện tập, Tâm ngay chính, ý chân thành, đạo đức ngày càng thêm mới. Đào sâu kĩ những điều đã học; Hăng say tìm những điều chưa thông” [7;315]. Nội dung tư tưởng chính của Chiếu khuyến học là chỉ ra cho mọi người thấy: - Việc học là việc cực kì quan trọng và cần thiết; - Về cơ bản, mọi người đều có thể thành công trong việc học nếu kiên trì, bền bỉ; - Không kiên trì học thì phí hoài tuổi trẻ, cuối cùng là cả đời vô tích sự và rồi hốihận không kịp; - Nội dung học là học theo bậc thánh hiền Nho gia, học để lập đức, lập công, lậpngôn. Vua Quang Trung cũng được biết tới là người rất quan tâm tới giáo dục. Ngay saukhi xưng đế (1788) và ra Bắc Hà dẹp được 20 vạn quân Thanh, ông đã cho ban bố Chiếulập học để động viên cả nước coi trọng việc học thực, chấn chỉnh lại lệ mua danh thời VuaLê Chúa Trịnh. Trong Chiếu lập học có đoạn: “Chiếu này ban xuống, dân các xã nên lập nhà học của xã mình, chọn những Nhosĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ cấp xã để dạy dỗ học trò (. . . ) Các Nho sinh, vàsinh đồ cũ đều cho đợi đến kì để vào thi. Loại ưu thì được vào tuyển, loại kém thì trả vềtrường học của xã. Còn các “sinh đồ ba quan” thì đều trả về hạng thường dân, và phảicùng gánh vác phu phen tạp dịch. Từ nay về sau, các xã hễ đặt chức giảng dụ thì phải nộpdanh sách cho quan huyện, để chuyển đệ lên, để quan triều đình cấp bằng, khiến họ biết68 Biện pháp khuyến học ở Việt Nam thời phong kiếnđược sự khích lệ của trên. Việc này quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, ai nấy phải mài rũa chí khí, phấnchấn tinh thần để đón phúc lành, để cùng bước lên con đường thênh thang, giúp cho nềnthịnh trị trong sáng” [8]. Năm 1854, trong một lần tới thăm một trường học ở gần Văn Miếu ở Kinh đô Huế,vua Tự Đức đã làm một bài dụ và 4 bài thơ, nội dung đề cao việc học tập và khuyến khíchviệc không ngừng học hỏi để thành người có ích cho xã hội, khuyên răn các học trò phảibiết siêng năng, khổ luyện để thành tài, không nên ham chuộng công danh, lợi lộc mà phảihướng đến mục đích cuối cùng của việc học là lập đức, lập công và lập ngôn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp Khuyến học Việt Nam thời phong kiến Biện pháp khuyến học Truyền thống hiếu học Giáo dục thời phong kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 33 0 0
-
Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa - Yoshiharu Tsuboi
379 trang 29 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
3 trang 28 0 0 -
Ebook Giáo dục truyền thống lịch sử Đảng bộ thành phố Thanh Hóa: Phần 1
76 trang 24 0 0 -
51 trang 23 0 0
-
Cách hạ huyết áp bằng tự nhiên
5 trang 22 0 0 -
Lịch sử chiến tranh Vệt Nam ( sơ lược ) 3
6 trang 20 0 0 -
Lịch sử chiến tranh Vệt Nam ( sơ lược ) 8
5 trang 20 0 0 -
Truyền thống hiếu học của người Việt trước tác động của toàn cầu hóa
7 trang 18 1 0 -
Lịch sử chiến tranh Vệt Nam ( sơ lược ) 7
5 trang 17 0 0