Biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Anh tại một trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kết quả đạt được tại một trường trung học phổ thông, bài viết đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh: nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn tiếng Anh trong đời sống làm việc; thường xuyên phân tích kết quả học tập, tăng cường bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu kém; xây dựng nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Anh tại một trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Tháp TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br /> <br /> <br /> BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN<br /> TIẾNG ANH TẠI MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> Ở TỈNH ĐỒNG THÁP<br /> <br /> NGUYỄN VĂN ĐỊNH(*)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Từ kết quả đạt được tại một trường trung học phổ thông, bài viết đưa ra các biện pháp<br /> nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh: nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn<br /> tiếng Anh trong đời sống làm việc; thường xuyên phân tích kết quả học tập, tăng cường bồi<br /> dưỡng phụ đạo học sinh yếu kém; xây dựng nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy; tăng cường<br /> chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn; tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giúp học sinh có cơ<br /> hội sử dụng tiếng Anh trong môi trường tập thể; tìm ra cách dạy tiếng Anh dễ nhớ, thiết kế<br /> các hoạt động sinh động nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và<br /> nhẹ nhàng.<br /> Từ khóa: giảng dạy tiếng Anh, hoạt động ngoại khóa, môi trường tập thể<br /> <br /> ABSTRACT<br /> From the results obtained in a high school, this article offers measures to improve<br /> teaching effectiveness in English: raising students’awareness about the importance of the<br /> English language in working life; regularly analyzing of learning outcomes, mentoring<br /> weak students; building resources for teaching; enhancing the sharing of teaching<br /> experience; organizing extra curricular activities to help students have the opportunity to<br /> use English in a collective environment; finding out how to teach English memorably,<br /> designing vivid activities to help students acquire knowledge naturally and gently.<br /> Keywords: teaching English, extra curriculum activities, collective environment<br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU(*) dân giai đoạn 2008-2020 nêu mục tiêu dạy học<br /> Điều 7, Luật Giáo dục năm 2005 qui ngoại ngữ như sau:<br /> định: Ngoại ngữ quy định trong chương “Đổi mới toàn diện việc dạy và học<br /> trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc<br /> phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ dân, triển khai chương trình dạy và học<br /> chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào<br /> sở giáo dục khác cần bảo đảm để người tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước<br /> học được học liên tục và có hiệu quả [1]. tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng<br /> Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối<br /> của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án dạy với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020<br /> học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung<br /> cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực<br /> ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao<br /> (*)<br /> ThS, Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội<br /> <br /> 136<br /> nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại lớp được chọn lựa ngẫu nhiên. Nội dung<br /> ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt khảo sát thực trạng dạy học môn tiếng Anh<br /> Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, tại trường bao gồm: (1) Sở thích của HS về<br /> hiện đại hoá đất nước” [3]. môn ngoại ngữ tiếng Anh; (2) Nhận định về<br /> Nhà trường cần xác định vai trò cần thiết tầm quan trọng của tiếng Anh trong cuộc<br /> của môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh sống làm việc sau này; (3) Năng lực đội ngũ<br /> nói riêng đối với giáo dục phổ thông trong giảng dạy môn tiếng Anh của trường; (4)<br /> quá trình hội nhập quốc tế. Khẳng định vị trí Kết quả giảng dạy tiếng Anh ở trường trong<br /> quan trọng của giáo viên (GV) ngoại ngữ vài năm gần đây. Khảo sát bằng hình thức:<br /> trong việc nâng cao chất lượng toàn diện là trả lời vào phiếu hỏi; nghiên cứu hồ sơ<br /> trách nhiệm của các cấp quản lý giáo dục. Từ chuyên môn, phân tích kết quả giảng dạy<br /> đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn tiếng Anh của nhà trường. Kết quả thu<br /> môn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng được khá tin cậy như sau:<br /> dạy. Chính vì thế, các nhà trường và GV 2.1.1. Khảo sát ý kiến học sinh về sở<br /> ngoại ngữ phải không ngừng nghiên cứu để thích đối với môn tiếng Anh<br /> tìm ra nhiều biện pháp thu hút học sinh (HS) Khi được hỏi về nhóm môn học yêu<br /> tích cực học tập ngoại ngữ. thích, có 33/59 HS (55.9%) thích KHTN và<br /> 2. NỘI DUNG 18 HS (30.5%) thích KHXH-NV, có 20 HS<br /> Hiện nay, xã hội có quá nhiều ngành (33.9%) thích môn tiếng Anh (trong đó có<br /> nghề yêu cầu môn thi tuyển sinh thuộc những HS vừa thích KHTN và tiếng Anh<br /> nhóm khoa học tự nhiên (KHTN). Vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Anh tại một trường trung học phổ thông ở tỉnh Đồng Tháp TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br /> <br /> <br /> BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN<br /> TIẾNG ANH TẠI MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br /> Ở TỈNH ĐỒNG THÁP<br /> <br /> NGUYỄN VĂN ĐỊNH(*)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Từ kết quả đạt được tại một trường trung học phổ thông, bài viết đưa ra các biện pháp<br /> nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh: nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn<br /> tiếng Anh trong đời sống làm việc; thường xuyên phân tích kết quả học tập, tăng cường bồi<br /> dưỡng phụ đạo học sinh yếu kém; xây dựng nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy; tăng cường<br /> chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn; tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giúp học sinh có cơ<br /> hội sử dụng tiếng Anh trong môi trường tập thể; tìm ra cách dạy tiếng Anh dễ nhớ, thiết kế<br /> các hoạt động sinh động nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và<br /> nhẹ nhàng.<br /> Từ khóa: giảng dạy tiếng Anh, hoạt động ngoại khóa, môi trường tập thể<br /> <br /> ABSTRACT<br /> From the results obtained in a high school, this article offers measures to improve<br /> teaching effectiveness in English: raising students’awareness about the importance of the<br /> English language in working life; regularly analyzing of learning outcomes, mentoring<br /> weak students; building resources for teaching; enhancing the sharing of teaching<br /> experience; organizing extra curricular activities to help students have the opportunity to<br /> use English in a collective environment; finding out how to teach English memorably,<br /> designing vivid activities to help students acquire knowledge naturally and gently.<br /> Keywords: teaching English, extra curriculum activities, collective environment<br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU(*) dân giai đoạn 2008-2020 nêu mục tiêu dạy học<br /> Điều 7, Luật Giáo dục năm 2005 qui ngoại ngữ như sau:<br /> định: Ngoại ngữ quy định trong chương “Đổi mới toàn diện việc dạy và học<br /> trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc<br /> phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ dân, triển khai chương trình dạy và học<br /> chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào<br /> sở giáo dục khác cần bảo đảm để người tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước<br /> học được học liên tục và có hiệu quả [1]. tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng<br /> Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối<br /> của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án dạy với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020<br /> học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung<br /> cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực<br /> ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao<br /> (*)<br /> ThS, Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội<br /> <br /> 136<br /> nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại lớp được chọn lựa ngẫu nhiên. Nội dung<br /> ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt khảo sát thực trạng dạy học môn tiếng Anh<br /> Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, tại trường bao gồm: (1) Sở thích của HS về<br /> hiện đại hoá đất nước” [3]. môn ngoại ngữ tiếng Anh; (2) Nhận định về<br /> Nhà trường cần xác định vai trò cần thiết tầm quan trọng của tiếng Anh trong cuộc<br /> của môn ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh sống làm việc sau này; (3) Năng lực đội ngũ<br /> nói riêng đối với giáo dục phổ thông trong giảng dạy môn tiếng Anh của trường; (4)<br /> quá trình hội nhập quốc tế. Khẳng định vị trí Kết quả giảng dạy tiếng Anh ở trường trong<br /> quan trọng của giáo viên (GV) ngoại ngữ vài năm gần đây. Khảo sát bằng hình thức:<br /> trong việc nâng cao chất lượng toàn diện là trả lời vào phiếu hỏi; nghiên cứu hồ sơ<br /> trách nhiệm của các cấp quản lý giáo dục. Từ chuyên môn, phân tích kết quả giảng dạy<br /> đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn tiếng Anh của nhà trường. Kết quả thu<br /> môn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng được khá tin cậy như sau:<br /> dạy. Chính vì thế, các nhà trường và GV 2.1.1. Khảo sát ý kiến học sinh về sở<br /> ngoại ngữ phải không ngừng nghiên cứu để thích đối với môn tiếng Anh<br /> tìm ra nhiều biện pháp thu hút học sinh (HS) Khi được hỏi về nhóm môn học yêu<br /> tích cực học tập ngoại ngữ. thích, có 33/59 HS (55.9%) thích KHTN và<br /> 2. NỘI DUNG 18 HS (30.5%) thích KHXH-NV, có 20 HS<br /> Hiện nay, xã hội có quá nhiều ngành (33.9%) thích môn tiếng Anh (trong đó có<br /> nghề yêu cầu môn thi tuyển sinh thuộc những HS vừa thích KHTN và tiếng Anh<br /> nhóm khoa học tự nhiên (KHTN). Vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Giảng dạy tiếng Anh Hoạt động ngoại khóa Môi trường tập thể Đề án dạy học ngoại ngữTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0